K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

PLEASE NHANH LÊN MÌNH CẦN GẤP LẮM 

31 tháng 10 2021

giúp mình đi mình cần gấp lắm

30 tháng 10 2021

d . cả a,b,c nha

TL :

D. Cả A, B , C

_HT_

sai cho mik xl, mik ngu Văn bn ạ

14 tháng 11 2021

thung lũng nha bn

TL :

Tham khảo ạ :

Thành cổ Sơn Tây là một công trình in dấu ấn đẹp, một chứng tích hào hùng về một thời anh dũng chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Thành được xây dựng vào năm 1822 triều vua Minh Mạng nhà Nguyễn, tại thủ phủ của trấn Sơn Tây (sau là tỉnh Sơn Tây). Thành đồng thời từng là thủ phủ của vùng Tam tuyên (3 tỉnh Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang thời nhà Nguyễn), vì Tổng đốc Tam tuyên cũng thường kiêm lý Tuần phủ Sơn Tây và lỵ sở Tổng đốc Tam tuyên chính là thành Sơn Tây.
Thành cổ này, trong khoảng thập kỷ 70 - 80 của thế kỷ 19, là một trung tâm phòng bị kháng chiến chống Pháp của quan lại triều đình nhà Nguyễn giữa hai cuộc xâm lược Bắc kỳ lần thứ nhất (1872) và lần thứ hai (1883) của Pháp. Thành thất thủ vào tay quân Pháp ngày 16 Tháng Chạp năm 1883.
Thành cổ Sơn Tây được kiến trúc theo kiểu Vauban (kiểu công trình quân sự lấy theo tên kỹ sư Vauban người Pháp), tường thành bằng gạch đá ong chạy theo đường gãy khúc, nhưng tổng thể có hình vuông, mỗi cạnh dài khoảng 400m, diện tích khoảng 16ha, chiều cao tường thành khoảng 5m. Ngoài thành là hào nước sâu 3m, rộng tới 20m và dài khoảng 1.795m, được nối ra sông Tích Giang tại góc thành phía Tây Nam (bởi cống Ba Quân), bốn mặt thành có các cổng vòm bằng gạch. Tường thành nằm ở khoảng tọa độ 21°08‘11,11" - 21°08‘28,76" vĩ bắc và 105°30‘07,49" - 105°30‘26,48" kinh đông. Thành nằm giữa thị xã Sơn Tây, trên phần đất của hai làng cổ là Thuần Nghệ và Mai Trai, cách trung tâm Hà Nội khoảng 42km. Thành có 4 cửa quay ra các hướng Bắc (chính xác là hướng Bắc Đông Bắc), Nam, Tây, Đông, và lần lượt có tên là: cửa Hậu, cửa Tiền, cửa Hữu, cửa Tả. Hai cửa chính là cửa Tiền và cửa Hậu, có cầu bắc qua hào nước, dẫn vào cổng thành. Trục kiến trúc chính của thành là trục nối hai cửa Tiền và Hậu, theo hướng Bắc Đông Bắc - Nam Tây Nam. Cửa Tiền nhìn ra phố Quang Trung. Cửa Hậu hướng ra phố Lê Lợi, thẳng tới bờ sông Hồng. Cửa Tả nhìn ra chợ Nghệ (phố Phùng Khắc Khoan). Cửa Hữu hướng ra phố Trần Hưng Đạo (Đệ Nhị cũ), phố này nối với phố Ngô Quyền, chạy thẳng lên làng cổ Đường Lâm (theo đường quốc lộ 32). Trong thành có các hạng mục kiến trúc: cột cờ (tức vọng lâu) cao 18m, vọng cung, điện Kính Thiên, hai ao sen (còn gọi là giếng Tả và giếng Hữu) phía trước khu nghi lễ (Đoan Môn, sân chầu, điện Kính Thiên), gần với cửa Tiền. Điện Kính Thiên ở đây từng là tòa nhà 5 gian, tám mái chồng diêm, nằm khoảng chính giữa thành, là nơi làm việc của các vua nhà Nguyễn mỗi khi tuần du xứ Đoài của Bắc Kỳ.
Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, Thành cổ Sơn Tây không còn được nguyên vẹn như xưa nhưng vẫn mang đầy đủ giá trị của một di tích lịch sử và kiến trúc quân sự. Hiện nay, Thành là một điểm du lịch lý tưởng của xứ Đoài.

_HT_

14 tháng 5 2023

ko rảnh

 

b - Mùa xuân đã về rồi

@Bảo

#Cafe

30 tháng 10 2021

 Câu “Mùa xuân về lúc nào không rõ,” ý nói gì?   

 a - Mùa xuân chưa về  

 b - Mùa xuân đã về rồi  

 c - Mùa xuân về lúc nào không rõ

_HT_

                                                                    SỰ TÍCH VÙNG ĐẤT TÂY NGUYÊN     Ngày xưa,vùng đất phía Nam nước ta có 1 chàng trai rất khoẻ mạnh.Bằng 1 tay,anh có thể nâng 1 quả núi lớn như nâng quả bóng.Thấy vậy,mọi người đặt tên cho anh là Khoẻ.        Một hôm,trong vùng xuất hiện 1 con rồng khổng lồ.Đầu rồng như quả núi,chân như cây cổ...
Đọc tiếp

                                                                    SỰ TÍCH VÙNG ĐẤT TÂY NGUYÊN

     Ngày xưa,vùng đất phía Nam nước ta có 1 chàng trai rất khoẻ mạnh.Bằng 1 tay,anh có thể nâng 1 quả núi lớn như nâng quả bóng.Thấy vậy,mọi người đặt tên cho anh là Khoẻ.

        Một hôm,trong vùng xuất hiện 1 con rồng khổng lồ.Đầu rồng như quả núi,chân như cây cổ thụ,thân dài hàng trăm dặm.Khi bayđôi cánh rồng dang rộng che kín cả bầu trời.Rồng bay đến đâu,miệng phun lửa đến đó làm nước sông,nước suối sôi lên sùng sục,đất đá nứt toác thành hang sâu hoắm.Dân làng ta nóng quá không ai chịu nổi.

      thấy vậy ,anh Khoẻ quyết tâm đi giết rồng lửa để cứu dân làng.Anh nhổ một cây to làm gậy rồi trèo lên núi thật cao chờ rồng tới.Khi rồng lửa xuất hiện,anh vung gậy thật mạnh vào đầu rồng.Rồng tức giận đánh trả.Hai bên giao tranh suốt 3 ngày 3 đêm không phân thắng bại.Cuối cùng,anh Khoẻ xách 1 quả núi,dùng hết sức ném vào đầu rồng.Rồng lửa vỡ sọ,lăn xuống đất chết,xác trải rộng  suốt 1 vùng đất Tây Nguyên

     Lúc mới chết,toàn thân rồng là khối lửa đổ rực.Lâu ngày,xác rồng nguội dần rồi biến thành 1 vùng đất có màu đỏ như lửa.Rừng cây,đồi tranh,đồng cỏ đua nhau mọpc lên,chim thú lại về trú ngụ đông vui.Tất cả họp thành 1 vùng đất Tây Nguyên giàu có và đẹp đẽ như ngày nay.

1.Vì sao anh Khoẻ chiến thắng rồng lửa?

.....................................................................................................

2.Câu chuyện muốn giả thích hiện tượng gì?

.....................................................................................................

3.Điền vào chỗ trống ia hoặc ia và thêm dấu thanh [nếu cần].[loại thơ lục bát]

      Đường lên xứ Lạng bao xa

Cách 1 trái núi với ba quãng đường

      Ai ơi đứng mà lại trông

 K...... núi Thành Lạng,k....sông Tam Cờ.

     Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

 Non xanh nước biếc như tranh hoạ dồ.

Gips mình với nha ,mk sẽ K nha.

1

các bạn chỉ cần viết câu trả lời thôi nhé.