Hãy viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về bài thơ mẹ của tác giả Trần Quốc Minh.
-Ngắn gọn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ ẩn cả hiệu lẫn tỉ. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số đó khi nhân với 0,2 hơn số đó khi chia cho 0,2 là:
60 + 60 = 120
Số đó chia cho 0,2 tức là số đó gấp lên 5 lần
Tỉ số của số đó khi nhân với 0,2 và số đó khi chia cho 0,2 là:
5 : \(0,2\) = \(\dfrac{1}{25}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số đó khi chia với 0,2 là: 120 : (25 - 1) x25 = 125
Số đó là: 125 x 0,2 = 25
Đáp số: Số đó là: 25
1.Computer studies is Nam's favourite subject
2.Mrs Thao is our teacher in English/our English teacher
3.Where does Mr.Tan live?
4.Shall I introduce you my best friend, An?
5.Trung likes play soccer
1. Computer studies is Nam’s favorite subject.
2. Mrs Thao is our teacher in English.
3. Where does Mr Tan live?
4. Shall I introduce you my best friend, An?
5. Trung likes playing soccer.
`(1-2x) vdots (x+3)`
`-2*(x+3)+7 vdots x+3`
lại có `-2*(x+3) vdots x+3`
`=>7 vdots x+3`
`=>x+3 in Ư(7)={-7;-1;1;7}`
`=>x in {-10;-4;-2;4}`
(1 - 2\(x\)) ⋮ (\(x+3\)) (đk \(x\) \(\in\) Z)
-2.(\(x+3\)) + 7 \(⋮\) (\(x+3\))
7 \(⋮\) (\(x+3\))
\(x+3\) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
\(x\) \(\in\) {-10; -4; -2; 4}
Vậy \(x\) \(\in\) {-10; -4; -2; 4}
-nói về lòng trung thực và sự gan dạ của cậu bé.
-Y nghĩa:
Đề cao lòng trung thực: Trung thực là một đức tính quý báu, không chỉ giúp ta được tin tưởng mà còn mang lại những thành quả xứng đáng.
Dũng cảm đối mặt với sự thật: Dám thừa nhận thất bại hay lỗi lầm của mình là một hành động đòi hỏi sự dũng cảm.
Phản ánh giá trị đạo đức: Câu chuyện khuyến khích con người sống ngay thẳng, không gian dối, vì sự trung thực sẽ được đánh giá cao hơn bất kỳ mưu mẹo nào.
Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.
Giải:
Vì An, Bình, Minh lần lượt cứ 12 ngày, 6 ngày, 8 ngày đến câu lạc bộ một lần nên số ngày An, Bình, Minh đến câu lạc bộ lần nữa là bội của 12; 6; 8
Số ngày để ba bạn cùng đến câu lạc bộ là bội chung của 12; 6; 8
12 = 22.3; 6 = 2.3; 8 = 23
BCNN(12; 6; 8) = 23.3 = 24
Vậy 3 bạn lại gặp nhau lần nữa sau ít nhất số ngày là: 24 ngày