K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 12 2022

Lời giải:

$4x-x^2+3=7-(x^2-4x+4)=7-(x-2)^2$

Ta thấy $(x-2)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ 

$\Rightarrow 4x-x^2+3=7-(x-2)^2\leq 7$

Vậy GTLN của biểu thức là $7$. Giá trị này đạt tại $x-2=0$

$\Leftrightarrow x=2$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 12 2022

Lời giải:
$x^2-20x+101=(x^2-20x+10^2)+1=(x-10)^2+1$

Ta thấy: $(x-10)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow x^2-20x+101=(x-10)^2+1\geq 1$

Vậy GTNN của biểu thức là $1$. Giá trị này đạt tại $x-10=0\Leftrightarrow x=10$

11 tháng 12 2022

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 12 2022

Bài 2:
a.

$8x^2y-8xy+2x=2x(4xy-4y+1)$

b.

$x^2-6x-y^2+9=(x^2-6x+9)-y^2=(x-3)^2-y^2=(x-3-y)(x-3+y)$

c.

$(x^2+2x)(x^2+4x+3)-24$

$=x(x+2)(x+1)(x+3)-24$

$=[x(x+3)][(x+2)(x+1)]-24$

$=(x^2+3x)(x^2+3x+2)-24$

$=a(a+2)-24=a^2+2a-24=(a^2+6a)-(4a+24)=a(a+6)-4(a+6)$

$=(a-4)(a+6)=(x^2+3x-4)(x^2+3x+6)$

$=[(x^2-x)+(4x-4)](x^2+3x+6)=[x(x-1)+4(x-1)](x^2+3x+6)$

$=(x-1)(x+4)(x^2+3x+6)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 12 2022

Bài 3:

a.

$(x+3)^2-(x+2)(x-2)=4x+17$

$\Leftrightarrow (x^2+6x+9)-(x^2-4)=4x+17$

$\Leftrightarrow 6x+13=4x+17$

$\Leftrightarrow 2x=4$

$\Leftrightarrow x=2$

b.

$(x-3)(x^2+3x+9)-x(x^2-4)=1$

$\Leftrightarrow x^3-3^3-(x^3-4x)=1$

$\Leftrightarrow -27+4x=1$

$\Leftrightarrow 4x=28$

$\Leftrightarrow x=7$

c.

$3x^2+7x=10$

$\Leftrightarrow 3x^2+7x-10=0$
$\Leftrightarrow (3x^2-3x)+(10x-10)=0$

$\Leftrightarrow 3x(x-1)+10(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(3x+10)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $3x+10=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{-10}{3}$

0
12 tháng 12 2022

Bài toán này tương đương với: tìm số dư khi chia \(F_{24}=2^{2^{24}}+1chia10^5\)

Ta có nhận xét:

1) \(2^{2^{n+1}}=2^{2^n}\times2^{2^n}\)

2) \(2^{2^n}\equiv a\left(mod10^5\right)\Rightarrow2^{2^{n+1}}\equiv a^2\left(mod10^5\right)\)

Từ đây ta có thể tính đồng dư của \(2^{2^n}theo\left(mod10^5\right)\) như sau (tính máy tính)

 \(2^{2^1}\equiv4\)   ,  \(2^{2^2}\equiv16\) ,  ,  \(2^{2^3}\equiv256\)

 \(2^{2^4}\equiv65536\) , ....... , \(2^{2^{24}}\equiv97536\)

Vậy \(F_{24}=2^{2^{24}}+1=97536+1\). Năm chữ số cuối cùng \(F_{24}=2^{2^{24}}+1\) là 97537

(CHÚ THÍCH : mod là phép chia lấy phần dư ví dụ Cho hai số dương, (số bị chiaa và (số chiana modulo n (viết tắt là a mod n) là số dư của phép chia có dư Euclid của a cho n. Ví dụ, biểu thức "5 mod 2" bằng 1 vì 5 chia cho 2 có thương số là 2 là số dư là 1, ta có thể viết 5\(\equiv\)1mod2  )

CHO CHỊ XIN 1TÍCH NHA :))

10 tháng 12 2022

Bài toán này tương đương với: tìm số dư khi chia F_{24}=2^{2^{24}}+1chia10^5F24=2224+1chia105

Ta có nhận xét:

1) 2^{2^{n+1}}=2^{2^n}\times2^{2^n}22n+1=22n×22n

2) 2^{2^n}\equiv a\left(mod10^5\right)\Rightarrow2^{2^{n+1}}\equiv a^2\left(mod10^5\right)22na(mod105)22n+1a2(mod105)

Từ đây ta có thể tính đồng dư của 2^{2^n}theo\left(mod10^5\right)22ntheo(mod105) như sau (tính máy tính)

 2^{2^1}\equiv42214   ,  2^{2^2}\equiv1622216 ,  ,  2^{2^3}\equiv256223256

 2^{2^4}\equiv6553622465536 , ....... , 2^{2^{24}}\equiv97536222497536

Vậy F_{24}=2^{2^{24}}+1=97536+1F24=2224+1=97536+1. Năm chữ số cuối cùng F_{24}=2^{2^{24}}+1F24=2224+1 là 97537

(CHÚ THÍCH : mod là phép chia lấy phần dư ví dụ Cho hai số dương, (số bị chiaa và (số chiana modulo n (viết tắt là a mod n) là số dư của phép chia có dư Euclid của a cho n. Ví dụ, biểu thức "5 mod 2" bằng 1 vì 5 chia cho 2 có thương số là 2 là số dư là 1, ta có thể viết 5\equiv1mod2  )

CHO CHỊ XIN 1TÍCH NHA :))

10 tháng 12 2022

là một số lẻ 

 

10 tháng 12 2022

lỗi máy tính