K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2024

Số tự nhiên x là 2222

7 tháng 6 2024

 Đây là dạng toán nâng cao lập số theo điều kiện cho trước,                                      

                                       Giải:

Vì xóa đi chữ số đầu của số X thì số đó giảm đi 2000 đơn vị. Vậy chữ số bị xóa là chữ số ở vị trí hàng nghìn và đó là chữ số 2.

Vì chữ số 2 là số đứng đầu, lại đứng ở vị trí hàng nghìn của số X nên số X là số có bốn chữ số.  

Vì số X là số có các chữ số giống nhau nên số X là:

2222

Đáp số: 2222

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2024

Tập E có vô số phần tử. Bạn cần làm gì với tập E nhỉ?

12 tháng 6 2024

  Đề bị lỗi, em có thể viết bằng công thức toán học để mọi người hiểu đúng đề bài em nhé. 

7 tháng 6 2024

1/22+1/32+1/42...+1/1002<3/4

=>  1/32+1/42+...+1/1002<1/2

Ta có: 1/32+1/42+...+1/1002

<1/2.3+1/3.4+...+1/99.100

=1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100

=1/2-1/100<1/2

=> 1/4+1/2-1/100<1/4+1/2=3/4

=>1/22+1/32+...+1/1002<3/4

=>đpcm

 

a: Chiều cao lòng bể là:

4,86:2:(1,5+1,2)=4,86:2:2,7=0,9(m)

b: Thể tích của bể là:

\(0,9\cdot1,5\cdot1,2=1,62\left(m^3\right)=1620\left(lít\right)\)

Thể tích nước cần đổ thêm vào là:

1620-1350=270(lít)

7 tháng 6 2024

a) Chu vi của đáy bể là:

\(\left(1,5+1,2\right)\times2=5,4\left(m\right)\)

Chiều cao của bể là:

\(4,86:5,4=0,9\left(m\right)\)

b) Thể tích của bể là:

\(1,5\times1,2\times0,9=1,62\left(m^3\right)\)

Đổi: \(1,62m^3=1620l\)

Cần đổ thêm số lít nước để bể đầy là:

\(1620-1350=270\left(l\right)\)

ĐS: ... 

\(-5^{22}-\left\{-222-\left[-122-\left(100-5^{22}\right)+2024\right]\right\}\)

\(=-5^{22}+222+\left(-122-100+5^{22}+2024\right)\)

\(=-5^{22}+222-222+5^{22}+2024=2024\)

28 tháng 8 2024

cái gì vậy bà nội

DT
7 tháng 6 2024

a) Thời gian đi từ A đến B là:

  10 giờ 45 phút - 6 giờ 15 phút = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

Quãng đường AB dài là:

  4,5 x 60 = 270 (km)

b) Ô tô đã tiêu thụ số lít xăng là:

  270 : 100 x 12 = 32,4 (lít xăng)

DT
7 tháng 6 2024

a) (x+7) chia hết cho x

Nhận thấy: x luôn chia hết cho x với mọi x thuộc N

Do vậy để (x+7) chia hết cho x 

thì 7 phải chia hết cho x

=> x thuộc ước tự nhiên của 7

=> x thuộc {1;7}

b) 6 chia hết cho (x+3)

=> (x+3) thuộc Ư(6)={-1;1;6;-6}

Với mọi x thuộc N, x+3 thuộc N và x+3>=4

=> x+3 = 6

=> x=3 

Vậy x=3 thì 6 chia hết cho (x+3)