K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi 15'=1/4h, 30'=1/2h.

Do ngược chiều nên lấy quãng dường chia cho thời gian chúng gặp nhau (20 : 1/4)thì ra được tổng vận tốc. Rồi cùng chiều thì lấy 20:1/2 ra được hiệu vận tốc.

Áp dụng bài toán tổng hiệu hồi lớp 5 á:

_ (Tổng-Hiệu)/2 ra V bé

Rồi Tổng - V bé= V lớn.

Đáp án:

 Gọi vận tốc của hai xe lần lượt là v1 và v2 (ĐK: v1>v2)

Khi đi ngược chiều sau 15phút=0,25h chúng gặp nhau nên ta có: 
   0,25.v1+0,25v2=20⇒v1+v2=80   (1) 

Khi đi cùng chiều sau 30phút=0,5h chúng đuổi kịp nhau nên ta có: 

0,5.v1=0,5.v2+20⇒v1−v2=80    (2) 

Từ (2) suy ra: v1=40+v

Thay vào (1) ta được: 

40+v2+v2=80⇒v2=20 

Suy ra: v1=40+20=60 

Vậy vận tốc của hai xe lần lượt là: 

        v1=60km/h 

        v2=20km/h

Giải thích các bước giải:

25 tháng 9 2021

buổi chiều bán được :70x2=140 kg

25 tháng 9 2021

buổi chiều là : 70 . 2= 140 ( kg)

25 tháng 9 2021

Mik quên r 

18 tháng 9 2022

Làm sao vậy

25 tháng 9 2021

Trả lời: 

Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường, luật Giáo dục.

25 tháng 9 2021

cảm ơn bạn Táo nha

25 tháng 9 2021

Theo tui thì Issac Newton đúng nha!

25 tháng 9 2021

ko nói nhiều newton đúng !

Thời gian người đó đi từ A đến B là:

t = 8h5’ – 7h20’ = 45’ = 2700s

Quãng đường từ A đến B dài: s = 24,3 km = 24300 m

Vận tốc của người đó:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{24300}{2700}=9m/s=32,4km/h\)

25 tháng 9 2021

Thời gian người đó đi từ A đến B là:

     \(8h5'-7h20'=45'=0,75h\)

Tốc độ của người tính theo km/h  là:

     \(24,3\div0,75=32,4(\frac{km}{h})\)

Tốc độ của người đó tính theo m/s là:

     \(32,4\div3,6=9(\frac{m}{s})\)

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
25 tháng 9 2021

1.C

2.A

4.C

5.C

6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

7.D

8.D

9.C

câu 8 mình không chắc lắm ạ:(