K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2024

Ta có: \(n_C=\dfrac{9}{12}=0,75\left(mol\right)\)

PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

Theo PT: \(n_{CO_2\left(LT\right)}=n_C=0,75\left(mol\right)\)

⇒ mCO2 (LT) = 0,75.44 = 33 (g)

Mà: mCO2 (TT) = 26,4 (g)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{26,4}{33}.100\%=80\%\)

 

6 tháng 12 2024

- Kiến trúc:

+ Kiến trúc cung đình tiêu biểu là các kinh đô như: Hoa Lư (thời Định - Tiền Lê), Thăng Long (thời Lý - Trần - Lê), Tây Đô (thời Hồ) và Phú Xuân - Huế (thời Nguyễn). …

- Điêu khắc

Phát triển, đạt đến trình độ cao

+ Thể hiện qua những tác phẩm chạm khắc trên các công trình kiến trúc, điêu khắc tượng,...

- Tranh dân gian

+ Gồm hai loại chính là tranh thờ và tranh chơi Tết. 

+ Kĩ thuật chủ yếu là in trên giấy dó bằng nhiều ván khắc, sau đó có sửa lại bằng tay.

+ Thời kì Lê trung hưng xuất hiện các dòng tranh nổi tiếng: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội)…

- Nghệ thuật biểu diễn

+ Đa dạng về thể loại, bao gồm biểu diễn cung đình và biểu diễn dân gian.

- Năm 1437, vua Lê Thái Tông cho làm nhã nhạc cung đình và cấm các loại hình ca múa nhạc cổ truyền như tuồng, chèo,... 

+ Trong dân gian, các loại hình diễn xướng như tuổng, chèo, múa rối phát triển rộng rãi. Nhiều giáo phường được thành lập. 

+ Nhạc cụ truyền thống gồm nhiều loại thuộc bộ gõ, bộ hơi và bộ dây. 

* Thành tựu em ấn tượng nhất là: thành nhà Hồ (Thanh Hóa). Vì: đây là công trình kiến trúc có nhiều giá trị lớn về lịch sử, văn hóa và kĩ thuật xây dựng. Thành nhà Hồ được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong số rất ít các tòa thành đá còn lại trên thế giới. Năm 2011, công trình này đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

18 tháng 12 2024

- Mĩ thuật hiện đại Việt Nam chia thành các giai đoạn:

+ Năm 1925-1945: Du nhập phong cách nghệ thuật từ Châu Âu vào nước ta

+ Năm 1945-1975: phong cách nghệ thuật hiện thực phát triển mạnh nhằm phục vụ kháng chiến

+ Năm 1975-1995: Nghệ thuật hiện đại xuất hiện thêm nhiều phong cách sáng tác

+ Năm 1995 đến nay: Nghệ thuật hiện đại hay nghệ thuật đương đại

- Chất liệu sử dụng: sơn mài, sơn dầu, lụa, màu nước, khắc gỗ,....

- Đặc điểm:

+ Thể hiện sự quan tâm của các nghệ sĩ trong việc tưởng tượng,diễn giải lại

+ Thậm trí từ chối các giá trị thẩm mĩ truyền thống của phong cách trước đó

-  Tác phẩm:

+ Bác Hồ (Mai Văn Hiến)

+ Hoài Cố Hương ( Lê Phổ) 

...v..v....

8 tháng 12 2024

Bạn Nga là một học sinh chậm hiểu  hơn các bạn trong lớp. Tuy vậy, các bạn trong lớp không chế diễu bạn mà còn giúp Nga học tốt hơn. Sau mỗi giờ học, chúng tôi chỉ cho bạn những chỗ bạn chưa hiểu. Nga rất biết lắng nghe và học hỏi. Sau một thời gian kiên trì, bạn Nga đã tiến bộ vượt bậc trong học tập. Hôm nay, bạn được những hai điểm 8 môn Toán và Văn nhé. Đúng là cần cù bù khả năng. Chỉ cần chúng ta chăm chỉ là chúng ta sẽ học tập tốt hơn. Vì vậy, các bạn đừng tự ti nhé, hãy siêng năng học tập.
Nói quá: vượt bậc. 

6 tháng 12 2024

Câu 1:

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

Câu 2:

a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3\left(LT\right)}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

Mà: mAl2(SO4)3 (TT) = 34,2 (g)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{34,2}{68,4}.100\%=50\%\)

6 tháng 12 2024

Không biết

Em mới lớp 5

 

6 tháng 12 2024

Cuộc sống luôn có mặt phải mặt trái, có người tốt người xấu, cũng như có người sống có trách nhiệm, có người lại vô trách nhiệm. Vô trách nhiệm chính là việc mỗi con người trốn tránh trước lỗi lầm, những hành động chưa đúng của mình, không có ý thức, trách nhiệm trước công việc của bản thân. Vô trách nhiệm là một tính xấu mà mỗi chúng ta cần phải bài trừ. Người vô trách nhiệm thường không quan tâm, mặc kệ những công việc mà bản thân mình được giao, không hoàn thành đúng hạn công việc hoặc chất lượng công việc không được tốt; không dám nhìn nhận thực tế vào những lỗi lầm của mình. Họ cũng là người không biết giữ lời hứa, từ đó vô tình khiến cho lời nói của mình trở nên mất giá trị, ảnh hưởng đến uy tín của bản thân. Người vô trách nhiệm là những người khó có được sự tin tưởng, tín nhiệm từ người khác, ngay cả công việc bản thân cũng không có trách nhiệm hoàn thành thì khó có thể làm được việc lớn, khó có được thành công trong cuộc sống.Vô trách nhiệm là một tính xấu không mang lại lợi ích cho con người, ngược lại nó khiến cuộc sống của chúng ta không phát triển được, chính vì thế, chúng ta cần gạt bỏ thói vô trách nhiệm, sống có trách nhiệm với bản thân, với cuộc sống của mình cũng như có trách nhiệm với xã hội. Bên cạnh đó trong xã hội có nhiều người sống có trách nhiệm với bản thân, luôn nỗ lực vươn lên, sẵn sàng chịu trách nhiệm trước hành vi, lỗi lầm của mình, biết suy nghĩ cho cục diện,… những người này xứng đáng là tấm gương sáng để chúng ta học tập và noi theo. Mỗi chúng ta chỉ được sống một lần, hãy sống và trở thành một người tốt, có trách nhiệm và giúp ích cho xã hội, khiến cho đất nước phát triển bền vững, giàu đẹp.

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM)   Đọc văn bản sau:   TỰ TRÀO                           Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang,                         Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.                         Cờ đương dở cuộc không còn nước,                         Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.                         Mở miệng nói ra gàn bát sách,          ...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM)

 

Đọc văn bản sau:

 

TỰ TRÀO

 

                        Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang,
                        Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.
                        Cờ đương dở cuộc không còn nước,
                        Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.
                        Mở miệng nói ra gàn bát sách,
                        Mềm môi chén mãi tít cung thang.
                        Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ,
                        Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng.

 

           (Nguyễn Khuyến, Thi hào Nguyễn Khuyến: Đời và thơ, NXB Giáo dục)

 

Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5 (trình bày ngắn gọn):

 

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

 

Câu 2. Đối tượng trào phúng trong bài thơ là ai?

 

Câu 3. Từ “làng nhàng” trong bài thơ có nghĩa là gì? Từ này góp phần thể hiện thái độ, cảm xúc gì của tác giả?

 

Câu 4. Chỉ ra nghệ thuật trào phúng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của nó.

 

                        Cờ đương dở cuộc không còn nước,

 

                        Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.

 

Câu 5. Em hiểu thế nào về hai câu thơ sau?

 

 

                         Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ,

                         Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng.

 

Câu 6. Từ nội dung, thông điệp của bài thơ, theo em, giới trẻ ngày nay cần làm gì để cống hiến, xây dựng quê hương đất nước?

 

5
15 tháng 12 2024

MÌNH CẦN ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRÊN

15 tháng 12 2024

Trả lời giúp mình các câu hỏi trên