đoạn văn tả cảnh đẹp quê em hoặc nơi em ở , đừng có nhầm thành bài văn nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL ;
Từ nhiều nghĩa hay từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng. Hiện tượng nhiều nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới.
Trong tiếng Việt, từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Và các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Hay nói một cách khác, một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa.
Thông thường, từ nhiều nghĩa sẽ có một nghĩa đen và một hay nhiều nghĩa bóng:
1. Nghĩa đen
Là nghĩa chính, nghĩa gốc của từ. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu và thông thường nó không hoặc ít phụ thuộc vào ngữ cảnh.
2. Nghĩa bóng
Là nghĩa có sau (nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ ), được suy ra từ nghĩa đen. Muốn hiểu nghĩa chính xác của một từ được dùng, phải tìm nghĩa trong ngữ cảnh đặt ra.
Ngoài ra, cũng có một số từ mang tính chất trung gian giữa nghĩa đen và nghĩa bóng, đang chuyển dần từ nghĩa đen sang nghĩa bóng.
VD1 :
Xe đạp: chỉ loại xe người đi, có 2 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đây là nghĩa duy nhất của từ xe đạp.Vậy từ xe đạp là từ chỉ có một nghĩa .
VD2: Với từ “Ăn’’:
- Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).
- Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.
- Da ăn nắng : Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào.
- Ăn ảnh : Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.
- Tàu ăn hàng : Tiếp nhận hàng để chuyên chở.
- Sông ăn ra biển : Lan ra, hướng đến biển.
- Sơn ăn mặt : Làm huỷ hoại dần từng phần.
…..
Như vậy, từ “Ăn” là một từ nhiều nghĩa .
Nguyên nhân tồn tại từ nhiều nghĩa
Nguyên nhân tồn tại của từ nhiều nghĩa là do số lượng từ nhiều trong khi số lượng khái niệm có nhiều sắc thái ý nghĩa tương đồng nhau mặc dù không trùng khít. Hiện tượng từ nhiều nghĩa tồn tại cả ở cả thực từ và hư từ, mặc dù hư từ (như các từ: do, bởi, vì, mà v.v) là các từ trừu tượng không dễ để phát triển nghĩa.
Một số phân loại từ nhiều nghĩa
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Ở cách phân chia này, người ta dựa vào tiêu chí nguồn gốc của nghĩa. Nghĩa là nghĩa gốc là nghĩa có trước, còn nghĩa chuyển là các nghĩa được hình thành sau này và dựa trên nghĩa gốc. Tuy nhiên, nếu xét về tính ứng dụng, không phải lúc nào nghĩa gốc cũng là nghĩa phổ biến nhất.
Ví dụ như từ “bạc”:
(1) Đời bạc: Mỏng manh, ít ỏi, không trọn vẹn
(2) Lễ bạc lòng thành: Ít ỏi, sơ sài
(3) Ăn ở bạc với bố mẹ: Không nhớ ơn nghĩa, không giữ được tình nghĩa trọn vẹn trước sau.
Ở ví dụ trên nghĩa (1) của từ “bạc” là nghĩa từ nguyên có gốc là tiếng Hán. Nghĩa (2) và (3) là được phái sinh từ nghĩa (1). Thế nhưng trong tiếng Việt hiện đại, nghĩa (3) mới là nghĩa phổ biến và được dùng nhiều nhất.
Nghĩa thường trực và nghĩa không thường trực
Dựa vào nghĩa của từ đã thực sự mang tính ổn định, thống nhất chưa hay chỉ đúng trong một số tình huống nào đó để có thể phân biệt được nghĩa. Nói cho dễ hiểu thì một nghĩa được coi là nghĩa thường trực, nếu nó đã đi vào cơ cấu chung ổn định. Nghĩa không thường trực nghĩa là nghĩa rất hay trong cách nói bóng gió của ngôn ngữ giao tiếp, truyện ngụ ngôn hoặc trong cách nói ẩn dụ, hoán dụ.
Ví dụ như trong câu: “Áo trắng em đến trường, cùng đàn chim ca rộn ràng. Từng làn gió vờn tóc em, kỷ niệm buồn vui ngập tràn.”
Trong câu trên từ “áo trắng” đang nói đến nữ sinh. Và trong thực tế nó chỉ mang nghĩa này trong một số trường hợp nhất định. Từ đó, ta có thể nói từ “áo trắng” mang nghĩa không thường trực.
Phương pháp hình thành từ nhiều nghĩa
Video Player is loading.
Play
X
Phương pháp ẩn dụ
Ẩn dụ là một biện pháp tu từ chuyển tên gọi dựa trên sự liên tưởng, so sánh những mặt, những thuộc tính,… giống nhau giữa các đối tượng được gọi tên.
Ví dụ như từ “lá”. Thông thường “lá” được dùng theo nghĩa gốc là chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây, đa phần có dáng mỏng. Tuy nhiên, khi từ “lá” được mở rộng nghĩa ra sẽ thành các từ có như lá gan, lá đơn, lá cờ,… Sự chuyển nghĩa ở trên có lý do tương đồng, như lá cờ là vật làm bằng vải, có bề mặt mỏng như lá cây.
Phương pháp hoán dụ
Hoán dụ là phương thức làm biến đổi nghĩa của từ bằng cách chuyển tên gọi từ sự vật hoặc hiện tượng này sang sự vật hoặc hiện tượng khác, dựa trên mối liên hệ giữa các sự vật hoặc hiện tượng.
Ví dụ như từ “Nhà trắng” sẽ được hiểu theo nghĩa thông thường là từ dùng để chỉ chính quyền của tổng thống Hoa Kỳ đương nhiệm. Tuy nhiên, hiểu theo một nghĩa khác thì đây là từ chỉ một ngôi nhà được sơn màu trắng.
Cách phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Trong khi đó, từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
Cụ thể hơn, từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm ở chỗ các từ nhiều nghĩa thường có một nét nghĩa chung hay nói cách khác chúng có cùng một nguồn gốc, sau đó mới chia tách ra như hiện tại.
. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từđồng âm sau:
a) Từ kính:
- Con đã lâu sạch tủ kính này chưa?
- Kính của cậu bị vỡ rồi kìa.
b) Từ đường:
- Đường đến trường hôm nay thật nhộn nhịp.
- Cảm cam này ngọt như đường.
c) Từ liên:
- Nhà nước sắp xây dựng tuyến đường sắt liên tỉnh.
- Đội của Nam đã liên tiếp ghi điểm trong suốt trận đấu.
d) Từ lương:
- Mỗi con người chúng ta đều cần có một đức tính lương thiện.
- Chúng ta cần phải quý trọng lương thực.
e) Từ hành:
- Quả là một hành trình dài vất vả.
- Con đã cho hành vào nồi canh chưa?
Hàng ngày trên con đường trở về nhà, em lại thấy hình ảnh quen thuộc của chú công an giao thông. Hình ảnh tuyệt đẹp của chú còn đọng mãi trong lòng em.
Chú công an giao thông chạc ba mươi tuổi, dáng người chú cao lớn như chú lính chì. Ngày nào em cũng thấy chú luôn ngay ngắn, gọn gàng trong bộ quân phục màu xanh lá giản dị có đính ngôi sao trên vai áo, trên mũ. Nước da chú đen sạm dường như nó còn lưu lại những gian khổ mà chú trải qua khi hoàn thành nhiệm vụ. Khuôn mặt chữ điền nghiêm nghị ánh lên vẻ cương trực, ngay thẳng. Chú có ánh nhìn thẳng, nghiêm trang nhưng ẩn sau đó là sự cởi mở, dễ gần. Chú đứng trên bục, tay cầm dùi, miệng thổi còi dõng dạc chỉ dẫn dòng xe cộ lưu thông đúng làn đường. Ánh nắng vùng quê em gay gắt như thử thách lòng kiên định, sự ngoan cường của chú.
Không giống như thời chiến người lính cầm súng ra tiền tuyến, thời bình, chú công an vẫn âm thầm đóng góp tâm huyết của mình để cuộc sống người dân tốt đẹp hơn. Từ ngày có chú công an, quốc lộ không còn tắc nghẽn. dù trời nắng hay mưa, dáng hình thân quen của chú vẫn gắn liền với nhiệm vụ cao cả ấy. Mỗi lần đi học em thấy lòng mình vững tâm hơn. Bề ngoài chú cương nghị nhưng thực chất chú lại ân cần và dễ gần. Em từng bắt gặp những cử chỉ chu đáo của chú khi đỡ một cụ già hay những em nhỏ qua đường. Lúc đó nụ cười tươi sáng cùng giọng nói trầm ấm làm em không khỏi ngạc nhiên, ngỡ ngàng. Từng làn xe cộ tấp nập qua lại mà chẳng mấy ai biết rằng những giọt mồ hôi mặn đắng còn lăn dài trên nét mặt chú công an. Khi có người không chấp hành luật an toàn giao thông hay những người thanh niên chống đối luật pháp chú xem xét và áp dụng mức hình phạt thích đáng nhất. Biện pháp đó không chỉ ngăn ngừa những lỗi lầm tái phạm mà xa hơn là giữ an toàn cho những người xung quanh khi tham gia giao thông. Công việc còn khó khăn nhưng chú vẫn bền bỉ theo đuổi tiếng gọi của lý tưởng tốt đẹp.
Ngắm nhìn dáng hình chững chạc, điềm tĩnh của chú công an, em không khỏi tự hào về vẻ đẹp, phẩm chất con người quê hương mình, họ đã, đang và sẽ còn lặng lẽ góp sức mình dựng xây đất nước đẹp giàu hơn.
hôm nay tao thức dậy, ra khỏi giường và đặt chân xuống đất, sau đó tao đi ra cửa, tao mở cửa, tao đi ra cửa nhà vệ sinh, tao mở cửa nhà vệ sinh, tao vào, tao lấy cốc và bàn chải và kem đánh răng, tao đánh răng, tao súc miệng, tao rửa cốc, tao cất cốc, tao đi ra phía cầu thang, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao bước chân phải xuống, tao bước chân trái xuống, tao đi về phía cái tủ, tao mở tủ và lấy gói ngũ cốc, tao mở gói ngũ cốc, tao lấy cái thìa xúc ngũ cốc ra bát (mẹ t đã chuẩn bị r) tao cho sữa vào, tao xúc cho vào mồm và nhai, tao xúc cho vào mồm và nhai, tao xúc cho vào mồm và nhai, tao xúc cho vào mồm và nhai, tao xúc cho vào mồm và nhai, tao xúc cho vào mồm và nhai, tao xúc cho vào mồm và nhai, tao xúc cho vào mồm và nhai, tao xúc cho vào mồm và nhai, tao cất gói ngũ cốc, tao cho bát và thìa vào bồn rửa, tao xối nc, đó là những việc tao làm trc khi đi học (do quá dài tao chỉ kể đến vậy) xin một tích
Xã hội này tươi đẹp biết bao, thế giới này yên bình biết bao, thế mà giờ đây dịch bệnh hoành hành khắp nơi khiến cho thế giới không còn bình yên nữa, mọi người đều phải sống trong lo lắng , bất an vì sợ dịch bệnh. Vậy nên, chúng ta phải cố gắng học tập hơn nữa và nâng cao tinh thần cảnh giác để cống hiến một phần công sức cho đất nước, cho dân tộc ,cho đất nước Việt Nam của chúng ta.
a)(1): đua nhau cái gì đó (2): vật liệu, tác phẩm được vẽ, thêu
b)(1) kệ đựng sách vở, bát đĩa (2): nơi ghi số tiền của vật đó
c)(1): một đơn vị thời gian (2): số, cấp bậc của tiểu học
d)(1): mlaf một loại có nhị, nhụy, có cánh và có màu (2): Dùng cử chỉ của tay và cả chân kèm theo trong khi nói, vẻ đắc ý và ba hoa.
đây bạn nhé
Bắc thang lên hỏi ông trời
Con thèm thịt chó ăn rùi thì sao?
Ông trời 2 má đỏ hồng
Nhậu mà không rủ, tội chồng gắp 3
MỘT BUỔI SÁNG TUYỆT VỜI
VÀO SÁNG SỚM TINH TƯƠM ĐẸP
CÓ ĐỨA NÓ VIẾT CÂU HỎI LINH TINH TRÊN OLM
TRONG ĐẦU EM NGHĨ LÀ NÓ THẬT DẠI DỘT
VÀ KHÔNG QUÊN ĐEM THEO BÁT CHÁO
CÙNG LỜI CẢNH CÁO ĐỨA KIA RẰNG "LẦN AU ĐỪNG HỎI CÂU HỎI LINH "
KHÔNG LÀ : "BÁO CÁO " VỀ CHẦU ÔNG BÀ
HÊ HÊ ! 😂🤣😅🙄🙄🙄🙄🙄🙄
Chủ nhật vừa qua, em được ba mẹ cho đi tắm biển Vũng Tàu. Những con sóng lớn đuổi nhau chạy từ ngoài xa vào. Gần đến bờ chúng vui mừng nhảy côn lên rồi vừa reo to vừa lao tới đổ ụp lên em. Nhưng ba đã nhận ra trò đùa tinh nghịch này của sóng, ba nhảy lên vừa nhấc bổng em theo, không để cho con sóng đổ xuống. Đợt sóng khác lại nhảy tới. Ba lại cùng em nhẹ nhàng nhảy lên theo đúng nhịp bước sóng tới, để rồi lại thoải mái nhảy xuống cùng với sóng. Sóng thích chí với trò chơi này nên cứ nhảy tới, ào tới liên tiếp, không thôi. Ba và con cũng chẳng chịu thua cứ lựa đà sóng mà cưỡi lên ngọn, không để cho con sóng nhấn chìm. Con sóng biển thật y như đứa trẻ tinh nghịch.
... ok chưa
ks cho mình lên top đi