K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2024

               Giải:

Tổng số ki-lô-gam đường nhập về là:

84 : 60 x 100 = 140 (kg)

Buổi chiều bán được số ki-lô-gan đường là:

  84 x 50 : 100 =  42 (kg)

Sau hai buổi bán cửa hàng còn lại số ki-lô-gam là:

   140 - 84 - 42 = 14 (kg)

Kết luận: Sau hai buổi bán cửa hàng còn lại số ki-lô-gam là: 14 kg

30 tháng 3 2024

a) Diện tích ao nuôi cá:

500 . 1/5 = 100 (m²)

Diện tích ngôi nhà:

100 . 3/10 = 30 (m²)

Diện tích trồng rau:

500 - 100 - 30 = 370 (m²)

b) Số bài tập còn lại sau khi làm ngày thứ nhất chiếm:

1 - 1/4 = 3/4

Số bài tập ngày thứ hai làm được chiếm:

3/4 . 4/9 = 1/3

10 bài tập còn lại sau hai ngày làm chiếm:

3/4 - 1/3 = 5/12

Số bài tập cô đã giao cho An:

10 : 5/12 = 24 (bài)

loading...  loading...  

30 tháng 3 2024

câu 3 a; đề bị mất chữ;

Câu 3 b 

                 Giải:

Phân số chỉ 10 bài tập chưa làm là:

     1 - \(\dfrac{4}{9}\) = \(\dfrac{5}{9}\) (số bài tập còn lại sau ngày thứ nhất)

Số bài tập còn lại sau ngày thứ nhất là:

       10 : \(\dfrac{5}{9}\) = 18 (bài)

Phân số chỉ 18 bài tập là:

      1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số bài tập)

  Số bài tập cô đã giao cho An là:

      18 : \(\dfrac{3}{4}\) = 24 (bài)

Kết luận cô đã giao cho An 24 bài tập.

 

 

 

Bạn chụp bị mất chữ rồi bạn ơi

30 tháng 3 2024

     Giải:

Câu 3b;

10 bài tập ứng với phân số là:

   1 -  \(\dfrac{4}{9}\) = \(\dfrac{5}{9}\) (số bài còn lại sau ngày thứ nhất)

Số bài còn lại sau ngày thứ nhất là:

     10 : \(\dfrac{5}{9}\) = 18 (bài)

18 bài ứng với phân số là:

      1  - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số bài tập)

Số bài tập cô giao cho An là:

       18 : \(\dfrac{3}{4}\) = 24 (bài tập)

Kết luận: Số bài tập cô giao cho An làm là 24 bài tập.

      

    

 

30 tháng 3 2024

Vì điểm O thuộc đoạn thẳng MN và điểm o nằm giữa đoạn thẳng MN nên ta có:

                ON=MN-OM

thay số : ON=  7   -  3

              ON=        4     cm

Vậy đoạn thẳng ON là 4 cm

loading...  loading...  

loading...  loading...  

30 tháng 3 2024

A = \(\dfrac{3}{a+11}\) (a ≠ - 11)

\(\in\) Z ⇔ 3 ⋮ a + 11

a + 11 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

a + 11 - 3 -1 1 3
a -14  -12 -10 -8

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-14; -12; -10; -8}

Vậy để A = \(\dfrac{3}{a+11}\) là số nguyên thì a \(\in\) {-14; -12; -10; -8}