\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\right]^3\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\\ \Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{3}{9}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{9}\)

`((-27)^10 . 16^25)/(6^30 . (-32)^15)`
`= (3^30 . 2^100)/(2^30 . 3^30 . -2^75)`
`= (2^100)/(2^30 . -2^75)`
`= (2^70)/(-2^75)`
`= -2^145`
A = \(\dfrac{\left(-27\right)^{10}.16^{25}}{6^{30}.\left(-32\right)^{15}}\)
A = \(\dfrac{\left(3^3\right)^{10}.\left(2^4\right)^{25}}{\left(2.3\right)^{30}.\left(-32\right)^{15}}\)
A = \(\dfrac{3^{30}.2^{100}}{2^{30}.3^{30}.\left(-2^5\right)^{15}}\)
A = \(\dfrac{3^{20}.2^{100}}{3^{30}[2^{30}.\left(-2\right)^{75}].}\)
A = \(-\dfrac{2^{100}}{\left[2^{30}.\left(2\right)^{75}\right]}\)
A = -2100 - 30 - 75
A = - 270-75
A = -2-5
A = - \(\dfrac{1}{32}\)

a \(\in\) Z; b \(\in\) n*; n \(\in\) N* a < b
Ta có: \(\dfrac{a}{b}\) = 1 - \(\dfrac{b-a}{b}\)
\(\dfrac{a+n}{b+n}\) = 1 - \(\dfrac{b-a}{b+n}\)
Vì b > a nên b - a > 0, mà n; b \(\in\) N* nên
\(\dfrac{b-a}{b}\) > 0; \(\dfrac{b-a}{b+n}\) > 0
⇒ \(\dfrac{b-a}{b}\) > \(\dfrac{b-a}{b+n}\)
⇒ \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+n}{b+n}\)
b; Vì a > b mà b \(\in\) N* nên a \(\in\) Z+
\(\dfrac{a}{b}\) = 1 + \(\dfrac{a-b}{b}\)
\(\dfrac{a+n}{b+n}\) = 1 + \(\dfrac{a-b}{b+n}\)
Vì a > b mà a \(\in\) Z+ nên a - b > 0
Mặt khác: b; n \(\in\) N* nên \(\dfrac{a-b}{b}\); \(\dfrac{a-b}{b+n}\) > 0
⇒ \(\dfrac{a-b}{b}\) > \(\dfrac{a-b}{a+n}\) (hai phân số dương có cùng tử số, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn và ngược lại)
⇒ \(\dfrac{a}{b}\) > \(\dfrac{a+n}{b+n}\) (Hai phân số phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân só đó lớn hơn)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 100^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{yOz}=100^0-30^0=70^0\)
Vì tia Ot nằm trong góc yOz
nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy,Oz
=>\(\widehat{yOt}+\widehat{zOt}=\widehat{yOz}\)
=>\(\widehat{zOt}=70^0-20^0=50^0\)
Vì \(\widehat{yOt}< \widehat{zOt}\left(20^0< 50^0\right)\)
nên Ot không là phân giác của góc yOz
b: Vì \(\widehat{zOt}< \widehat{zOx}\left(50^0< 100^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox
=>\(\widehat{tOz}+\widehat{tOx}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{xOt}=100^0-50^0=50^0\)
Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz
mà \(\widehat{xOt}=\widehat{zOt}\left(=50^0\right)\)
nên Ot là phân giác của góc xOz

a: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|>=0\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\)
=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)
b: \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|>=0\forall x\)
=>\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+2>=2\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{3}=0\)
=>\(x=\dfrac{1}{3}\)
Bài 2:Tìm các số x,y,z biết:
\(\dfrac{x-1}{2}\)=\(\dfrac{y+3}{4}\)=\(\dfrac{z-5}{6}\) và 5z-3x-4y=50

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}=\dfrac{-3\left(x-1\right)-4\left(y+3\right)+5\left(z-5\right)}{-3\cdot2-4\cdot4+5\cdot6}\\ =\dfrac{\left(5z-3x-4y\right)+\left(3-12-25\right)}{-6-16+30}=\dfrac{50-34}{8}=2\)
`=>(x-1)/2=2=>x-1=4=>x=5`
`=>(y+3)/4=2=>y+3=8=>y=5`
`=>(z-5)/6=2=>z-5=12=>z=17`

"BSĐ: tìm nghiệm nguyên"
`x+2y+xy=5`
`=>x+y(x+2)=5`
`=>(x+2)+y(x+2)=5+2`
`=>(x+2)(y+1)=7`
Ta có bảng:
x + 2 | 1 | 7 | -1 | -7 |
y + 1 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | -1 | 5 | -3 | -9 |
y | 6 | 0 | -8 | -2 |
Vậy: ..
nếu (x=1):[1+2y+1/cdot y=5] [1+2y+y=5] [1+3y=5] [3y=4] [y=\frac{4}{3}]
Vậy là (x=1) và (y=\frac{4}{3})
bạn xem có đúng ko nhé

\(2a-b=\dfrac{2}{3}\left(a+b\right)\)
\(3\left(2a-b\right)=2\left(a+b\right)\)
\(6a-3b=2a+2b\)
\(4a=5b\)
\(a=\dfrac{5}{4}b\)
Thay vào A ta được:
\(A=\dfrac{\left(\dfrac{5}{4}b\right)^4+5^4}{b^4+4^4}=\dfrac{\dfrac{5^4}{4^4}\left(b^4+4^4\right)}{b^4+4}=\dfrac{5^4}{4^4}\)
`#3107.101107`
\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\pm\dfrac{2}{3}\right)^6\\ \left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left[\pm\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\right]^2\\ \left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\pm\dfrac{8}{27}\right)^2\)
TH1: \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{27}\\ x=\dfrac{8}{27}-\dfrac{1}{3}\\ x=-\dfrac{1}{27}\)
TH2:
\(x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{8}{27}\\ x=-\dfrac{8}{27}-\dfrac{1}{3}\\ x=-\dfrac{17}{27}\)
Vậy, `x \in {-1/27; -17/27}.`
\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2= \left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{9}=\dfrac{64}{729}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{64}{729}-\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{64}{729}-\dfrac{81}{729}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{17}{729}\)
Vậy...