A1.những hạt mưa 2.nhiều lắm 3.ôm con
B.1Cụm ĐT 2.Cụm TT 3.Cụm DT
Nối cột từ ở Cột A với từ ở cột B cho phù hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môi trường là một phần thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta. Một môi trường sạch sẽ rất cần thiết cho một cuộc sống yên bình và khoẻ mạnh. Môi trường giúp con người, động vật và những sinh vật sống khác lớn lên và phát triển một cách tự nhiên. Tuy nhiên, hiện nay, môi trường của chúng ta đang bị rối loạn bằng nhiều cách khác nhau. Bất cứ hình thức làm rối loạn sự cân bằng tự nhiên nào cũng đều ảnh hưởng đến toàn bộ môi trường. Điều này không chỉ phá hủy cuộc sống của con người mà còn ảnh hưởng đến tất cả mọi sinh vật sống. Chúng ta có thể bảo vệ môi trường của chúng ta bằng các hành động nhỏ của mỗi người trên Trái Đất. Chúng ta nên giảm lượng rác thải, chỉ bỏ rác đúng nơi quy định... và nhiều cách đơn giản khác. Bảo vệ môi trường cho sự sinh tồn của nhân loại là điều rất quan trọng. Khi chúng ta bảo vệ môi trường, chúng ta đang bảo vệ chính bản thân mình và cả tương lai của chúng ta nữa. Hãy cùng nhau chung tay vì một môi trường xanh - sạch - đẹp. Chắc chắn rằng không ai muốn sống trong một thế giới không có rác thải.
Thiên nhiên đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con người, bởi nó không chỉ cung cấp nguồn tài nguyên thiết yếu mà còn tạo nên môi trường sống hài hòa, bền vững. Từ không khí trong lành, nước sạch, đến đất đai màu mỡ và các loại thực phẩm, tất cả đều xuất phát từ thiên nhiên. Thiên nhiên còn là nguồn cảm hứng bất tận, nuôi dưỡng tâm hồn con người thông qua vẻ đẹp kỳ vĩ của núi rừng, sông suối hay biển cả. Tuy nhiên, con người đang ngày càng khai thác quá mức và hủy hoại thiên nhiên, dẫn đến các vấn đề như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tương lai của chính chúng ta. Vì vậy, việc bảo vệ và gìn giữ thiên nhiên không chỉ là trách nhiệm mà còn là nghĩa vụ của mỗi người, nhằm đảm bảo cuộc sống xanh, sạch và bền vững cho các thế hệ mai sau.
Quá trình giao lưu thương mại ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ X diễn ra sôi động và có vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển các quốc gia cũng như thúc đẩy sự giao thoa văn hóa trong khu vực. Dưới đây là các nét chính về quá trình này:
1. Vị trí địa lý thuận lợi
Đông Nam Á nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, là trung tâm của các tuyến đường hàng hải quốc tế, kết nối các nền văn minh lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, Trung Đông và Địa Trung Hải.
Các eo biển quan trọng như Malacca, Sunda, và các đảo lớn ở Đông Nam Á trở thành điểm dừng chân, trung chuyển hàng hóa.
2. Sự hình thành các cảng thị lớn
Nhiều cảng thị xuất hiện dọc theo các bờ biển và hải đảo, trở thành trung tâm giao thương sôi động, ví dụ:
Óc Eo (thuộc văn hóa Phù Nam) ở miền Nam Việt Nam.
Sriwijaya ở khu vực Sumatra, Indonesia.
Các cảng thị đóng vai trò trung tâm buôn bán, nơi hàng hóa từ các nền văn minh khác được trao đổi và phân phối.
3. Sản phẩm giao thương chủ yếu
Xuất khẩu:
Đông Nam Á cung cấp các mặt hàng đặc trưng như gia vị (hồ tiêu, quế, hồi), lâm sản (gỗ quý), ngọc trai, và hàng thủ công mỹ nghệ.
Nhập khẩu:
Tơ lụa, gốm sứ, kim loại từ Trung Quốc.
Trang sức, vũ khí, và sản phẩm chế tác từ Ấn Độ.
4. Ảnh hưởng của các nền văn minh lớn
Từ Ấn Độ:
Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ qua các nhà buôn và tăng lữ. Điều này thể hiện ở việc du nhập Hindu giáo, Phật giáo, chữ viết, và nghệ thuật.
Từ Trung Quốc:
Thương mại với Trung Quốc mang đến công nghệ chế tác, kỹ thuật canh tác, và các sản phẩm gốm sứ tinh xảo.
Từ thế giới Hồi giáo:
Từ thế kỷ VII, thương nhân Ả Rập và Ba Tư bắt đầu đến Đông Nam Á, mang theo đạo Hồi và mở rộng các tuyến giao thương mới.
5. Vai trò của các quốc gia Đông Nam Á
Một số vương quốc hùng mạnh như Phù Nam, Srivijaya, và Champa nổi lên nhờ kiểm soát các tuyến giao thương quan trọng và phát triển kinh tế hàng hải.
Giao thương thúc đẩy quá trình đô thị hóa, chuyên môn hóa sản xuất, và tạo nguồn lực cho việc củng cố quyền lực chính trị.
6. Ý nghĩa của giao thương trong khu vực
Kinh tế:
Giao thương tạo ra sự thịnh vượng, giúp các quốc gia Đông Nam Á phát triển kinh tế.
Văn hóa:
Giao lưu thương mại là cầu nối đưa các tư tưởng, tôn giáo, nghệ thuật, và công nghệ vào Đông Nam Á, làm giàu cho văn hóa khu vực.
Chính trị:
Kiểm soát thương mại giúp một số quốc gia tăng cường ảnh hưởng và vị thế khu vực.
b) (-68) + 15 + (-35) + 68
= (-68 + 68) + (-35 + 15)
= 0 + (-20)
= - 0
Phần trăm số tiền tiết kiệm Hà đã ủng hộ là:
\(\dfrac{1200000}{3200000}=\dfrac{12}{32}=\dfrac{3}{8}=37,5\%\)
Giải:
Số tiền Hà đã ủng hộ chiếm số phần trăm là:
1200000 : 3200000 x 100% = 37,5%
Kết luận Số tiền Hà đã ủng hộ chiếm 37,5% số tiền em đã tiết kiệm
Olm chào em, để có thể kết bạn trên Olm em thực hiện các bước sau.
Bước 1: chỉ vào tên người mà mình muốn kết bạn
Bước 2: bấm vào biểu tượng bạn bè (hình người) để gửi yêu cầu kết bạn.
bước 3: Chờ bạn đồng ý lời mời kết bạn là em và bạn đã trở thành bạn bè của nhau.
Khi đó hai em có thể chia sẻ học liệu, kỹ năng sống, kinh nghiệm học tập hiệu quả. Chúc các em học tập thật tốt và có những giây phút gia lưu vui vẻ, thú vị cùng cộng đồng tri thức trên toàn quốc.
Đây là toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá. Giải:
Vì p; q đều là các số nguyên tố nên ta có các trường hợp:
TH1: Nếu p = 2 thì: Thay p = 2 vào 5p\(^2\) = q\(^3\) - 7 ta có:
5.2\(^2\) = q\(^3\) - 7 ⇒ 5.4 = q\(^3\) - 7 ⇒20 = q\(^3\) - 7
⇒ q\(^3\) = 20 +7 ⇒ q\(^3=27\) ⇒ q\(^3\) = 3\(^3\) ⇒q = 3
TH2: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 2 thì q là số lẻ
Khi đó: 5p\(^2\) = \(\overline{..5}\) suy ra: \(p^3-7=\overline{..5}\)
⇒\(p^3=7+\overline{..5}=\overline{..2}\) vậy q\(^3\) là số nguyên tố chẵn.
Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2, suy ra q = 2.
p\(^3=2^3=8\) ≠ \(\overline{..2}\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có, cặp số nguyên tố thỏa mãn đề bài là:
(q; p) = (2; 3)
Giờ gốc hay còn gọi là giờ GMT (Greenwich Mean Time) đi qua đường kinh tuyến 0 độ. Do đó, đáp án đúng là: A. 0 độ.
Help me
A3-B2-C1