K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKD

=>\(\widehat{ADH}=\widehat{ADK}\)

b: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(ΔHAD vuông tại H)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

=>ΔBAD cân tại B

c: Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\)(1)

Xét ΔAHC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{HD}{DC}=\dfrac{AH}{AC}\)(2)

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{HA}{AC}=\dfrac{HB}{AB}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{HI}{IA}=\dfrac{HD}{DC}\)

Xét ΔHAC có \(\dfrac{HI}{IA}=\dfrac{HD}{DC}\)

nên ID//AC
d: ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\left(AB+AC\right)^2-\left(BC+AH\right)^2\)

\(=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC-BC^2-2\cdot BC\cdot AH-AH^2\)

\(=\left(AB^2+AC^2-BC^2\right)+\left(2\cdot AB\cdot AC-2\cdot BC\cdot AH\right)-AH^2\)

\(=-AH^2< 0\)

=>\(\left(AB+AC\right)^2< \left(BC+AH\right)^2\)

=>AB+AC<BC+AH

21 tháng 4 2024

Ta có:

\(\%X=\dfrac{X.3}{3X+95}\cdot100\%=42.07\%\\ \Rightarrow X\approx23\)

Vậy X là Sodium, Na

Giá tiền của 1 tivi trong tháng 2 là:

\(45000000\left(1-20\%\right)=36000000\left(đồng\right)\)

Số tiền giảm trong tháng 3 là:

36000000-34200000=1800000(đồng)

Phần trăm đã giảm so với tháng 2 là:

\(\dfrac{1800000}{36000000}=5\%\)

Bài 4:

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

ΔADB=ΔAEC

=>DB=EC
b: Xét ΔADK vuông tại D và ΔAEK vuông tại E có

AK chung

AD=AE
Do đó: ΔADK=ΔAEK

=>\(\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\)

=>AK là phân giác của góc DAE

c: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại K

Do đó: K là trực tâm của ΔABC

=>AK\(\perp\) BC

a: \(M\left(x\right)=3x^4-5x^2-2x^3-4x+6x^2+8x^3-2\)

\(=3x^4+\left(-2x^3+8x^3\right)+\left(6x^2-5x^2\right)-4x-2\)

\(=3x^4+6x^3+x^2-4x-2\)

\(N\left(x\right)=\sqrt{2}x^4+\dfrac{1}{2}x^2-3x^3-\sqrt{2}x^4+5x^3-\dfrac{3}{2}x^2-4x-3\)

\(=\left(\sqrt{2}x^4-\sqrt{2}x^4\right)+\left(-3x^3+5x^3\right)+\left(\dfrac{1}{2}x^2-\dfrac{3}{2}x^2\right)-4x-3\)

\(=2x^3-x^2-4x-3\)

b: G(x)=M(x)+N(x)

\(=3x^4+6x^3+x^2-4x-2+2x^4-x^2-4x-3\)

\(=5x^4+6x^3-8x-5\)

c: H(x)=M(x)-N(x)

\(=3x^4+6x^3+x^2-4x-2-2x^4+x^2+4x+3\)

\(=x^4+6x^3+2x^2+1\)

\(-x^2\left(x^2-4x+3\right)+x\left(x^2+x-3\right)\)

\(=-x^4+4x^3-3x^2+x^3+x^2-3x\)

\(=-x^4+5x^3-2x^2-3x\)

A=(x-5)(x+7)-7x(x+3)

\(=x^2+7x-5x-35-7x^2-21x\)

\(=-6x^2-19x-35\)

21 tháng 4 2024

(x - 5)(x + 7) - 7x(x + 3)

= x² + 7x - 5x - 35 - 7x² - 21x

= (x² - 7x²) + (7x - 5x - 21x) - 35

= -6x² - 19x - 35

21 tháng 4 2024

TK:

- Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1258, Thái sư Trần Thủ Độ giữ vai trò là Tổng chỉ huy của cuộc chiến đấu.

- Trong những giờ phút nguy cấp nhất của cuộc chiến đấu Khi vua Trần Thái Tông hỏi về kế đánh giặc Trần Thủ Độ đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo gì khác”.

21 tháng 4 2024

Trần Thủ Độ (1240-1264), hay còn gọi là Trần Quốc Tuấn, là một nhà tư tưởng, tướng lĩnh và chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam thời Trần. Vai trò của Trần Thủ Độ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - nguyên rất quan trọng và đáng kính trọng với các đóng góp sau:

 

1. Lãnh đạo quân đội: Trần Thủ Độ là một tướng lĩnh tài ba, đã có những chiến thắng quan trọng trước quân Mông - nguyên như chiến thắng tại Đông Bộ Đầu năm 1258. Ông đã tổ chức và chỉ huy quân đội một cách thông minh, linh hoạt để chống lại sự xâm lược của quân Mông - nguyên.

 

2. Tổ chức hệ thống quân đội: Trần Thủ Độ đã tạo ra một hệ thống quân đội chặt chẽ, kỷ luật để đối phó với sự xâm lược của quân Mông - nguyên. Ông cũng đã xây dựng hệ thống pháo đài, hào đường để bảo vệ đất nước.

 

3. Chiến lược chính trị: Trần Thủ Độ cũng có vai trò quan trọng trong việc lập nên chiến lược chính trị để đoàn kết và thống nhất dân tộc Việt Nam chống lại quân xâm lược. Ông đã thường xuyên tham gia vào việc lập trình, lên kế hoạch chiến lược chống quân Mông - nguyên.

 

4. Tinh thần yêu nước, sự hy sinh: Trần Thủ Độ là một nhà lãnh đạo có tinh thần yêu nước cao đẹp, sẵn sàng hy sinh vì dân tộc. Ông đã tự mình dẫn đầu quân đội chiến đấu, làm mẫu gương cho tinh thần chiến đấu kiên cường và không ngừng.

 

Với những đóng góp và vai trò quan trọng của mình, Trần Thủ Độ đã góp phần quan trọng vào cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - nguyên, giữ vững độc lập và chủ quyền của đất nước Việt Nam. Ông được tôn vinh là một anh hùng dân tộc và là một trong những nhân vật lịch sử vĩ đại của Việt Nam.

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

=>AH là đường trung tuyến của ΔABC

b: Sửa đề: N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC 

c: Xét ΔABC có

BN,AH là các đường trung tuyến

BN cắt AH tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔABC có

K là trọng tâm

M là trung điểm của AB

Do đó: C,K,M thẳng hàng

 

21 tháng 4 2024

ta có tam giác ABC cân tại A ( gt )

             AH là đường cao đi từ đỉnh A của tam giác ABC(GT)

              =>Ah là trung tuyến của tam giác ABC

(làm vậy đko)

\(P\left(x\right)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

\(=3x^4+x^3+\left(-2x^2+x^2\right)-\dfrac{1}{4}x\)

\(=3x^4+x^3-x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Khi x=-1 thì \(P\left(-1\right)=3\cdot\left(-1\right)^4+\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-\dfrac{1}{4}\cdot\left(-1\right)\)

=3-1-1+1/4

=3+1/4

=3,25