lập công thứ hóa học biết rằng trong phân tử có 1 nguyên tử lưu huỳnh và 1 nguyên tử oxi
mình đang phân vân không biết hóa trị của lưu huỳnh là bao nhiêu vì trong sgk ghi II,IV,VI
các bạn giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow\) Không xảy ra phản ứng
Có \(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(\rightarrow m_{Fe}=8,4g\)
\(\rightarrow m_{Cu}=18g\)
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Cu+HCl\rightarrow\)(không phản ứng)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3/3*2 (6,72/22,4)
=> mAl = 0,2 *27 =5,4g; mCu = 11,8 - 5,4 = 6,4g
a) Đặt \(n_{Fe\left(pứ\right)}=x\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu\)
\(x->x\) \(--->\) \(x\) (mol)
b) Có : mtăng = mCu - mFe
=> 50,8 - 50 = 64x - 56x
=> x = 0,1 (mol)
=> \(n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{CuSO_4}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)\)
Gọi số mol CaCO3 và MgCO3 là x và y (mol)
Các phương trình:
CaCO3 => CaO + CO2
x x x
MgCO3 => MgO + CO2
y y y
Có:
Moxit = (40+16)x + (24+16)y = 76
NCO2=V/22.4 = 1,5 (mol) (đề là 33.6 e nhé) = x + y
Giải hệ: x=1,y=0,5
mCaCO3 =100*1=100; mMgCO3 = 84 * 0.5 = 42g
mhh đầu = 42 + 100 =142g
Answer:
a. \(M_X=2.16=32đvc\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{CO_2}\\y\left(mol\right)=n_{CO}\end{cases}}\)
\(m_X=44x+28y\left(g\right)\)
\(n_X=x+y\left(mol\right)\)
\(M_X=\frac{m_X}{n_X}=32\)
\(\Rightarrow\frac{44x+28y}{x+y}=32g/mol\)
\(\Rightarrow12x=4y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}:n_{CO}=1:3\)
b. \(M_Y=1,255.29=36,395đvc\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{NO_2}\\y\left(mol\right)=n_{NO}\end{cases}}\)
\(m_Y=46x+30y\left(g\right)\)
\(n_Y=x+y\left(mol\right)\)
\(M_Y=\frac{m_Y}{n_Y}=36,395g/mol\)
\(\Rightarrow\frac{46x+30y}{x+y}=36,395\)
\(\Rightarrow9,605x=6,395y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{6,395}{9,065}=\frac{1279}{1813}\)
\(\Rightarrow n_{NO_2}:n_{NO}=1279:1921\)
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)