Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau đây.
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 tháng 10 2021
a.I=1,5AU=135Vb.⇒R3=180Ωa.I=1,5AU=135Vb.⇒R3=180Ω
Giải thích các bước giải:
a.I=I1=U1R1=4530=1,5AR=R1+R2=30+60=90ΩU=RI=90.1,5=135Vb.I′=I3=1,53=0,5AR′=UI′=1350,5=270ΩR′=R1+R2+R3⇒R3=R′−(R1+R2)=270−(30+60)=180Ω
CT
2 tháng 10 2021
a.I=1,5AU=135Vb.⇒R3=180Ωa.I=1,5AU=135Vb.⇒R3=180Ω
Giải thích các bước giải:
a.I=I1=U1R1=4530=1,5AR=R1+R2=30+60=90ΩU=RI=90.1,5=135V
2 tháng 10 2021
Bạn ơi , hổ là loài động vật ăn thịt mà .Sao hổ lại ăn cỏ được chứ bạn
2 tháng 10 2021
Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 = 4R2
Do mạch nối tiếp nên I = I1 = I2
=> I = I1 = I2 = U : Rtđ = 40 : 4R2 = 10/R2
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
U1 = I1.R1 = 10/R2 . 3R2 = 30V
U2 = I2.R2 = 10/R2.R2 = 10V
Ta chuyển hai đầu của mạch cầu thành hai mạch sao, ta có:
- Đối với điện trở \(R_1;R_4;R_7\)
\(R_{14}=\frac{R_1.R_4}{R_1+R_4+R_7}=\frac{3.2}{3+2+4}=\frac{2}{3}\Omega\)
\(R_{17}=\frac{R_1.R_7}{R_1+R_4+R_7}=\frac{3.4}{3+2+4}=\frac{4}{3}\Omega\)
\(R_{47}=\frac{R_4.R_7}{R_1+R_4+R_7}=\frac{2.4}{3+2+4}=\frac{8}{9}\Omega\)
- Đối với điện trở \(R_3;R_6;R_8\)
\(R_{36}=\frac{R_3.R_6}{R_3+R_6+R_8}=\frac{3.5}{3+5+5}=\frac{15}{13}\Omega\)
\(R_{38}=\frac{R_3.R_8}{R_3+R_6+R_8}=\frac{3.5}{3+5+5}=\frac{15}{13}\Omega\)
\(R_{68}=\frac{R_6.R_8}{R_3+R_6+R_8}=\frac{5.5}{3+5+5}=\frac{25}{13}\Omega\)
Có đoạn mạch lúc này là: \(\left\{R_{14}nt[\left(R_{17}ntR_2ntR_{38}\right)//\left(R_{47}ntR_5ntR_{56}\right)]ntR_{36}\right\}\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:
\(R_{tđ}=R_{14}+\frac{\left(R_{17}+R_2+R_{38}\right)\left(R_{47}+R_5+R_{68}\right)}{R_{17}+R_2+R_{38}+R_{47}+R_5+R_{68}}+R_{36}\Leftrightarrow R_{tđ}=2+\frac{\left(\frac{4}{3}+1,8+\frac{15}{13}\right)\left(\frac{8}{9}+2+\frac{25}{13}\right)}{\frac{4}{3}+1,8+\frac{15}{13}+\frac{8}{9}+2+\frac{25}{13}}+\frac{15}{13}=4,087\Omega\)