K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

\(\left(x-2y\right)^2-16\left(x-y\right)^2\\ =x^2-4xy+4y^2-16\left(x^2-2xy+y^2\right)\\ =x^2-4xy+4y^2-16x^2+32xy-16y^2\\ =x^2-16x^2-4xy+32xy+4y^2-16y^2\\ =-15x^2+28xy-12y^2\)

9 tháng 2 2023

\(\dfrac{x-55}{45}+\dfrac{x-30}{35}+\dfrac{x-25}{25}+\dfrac{x-40}{15}=10\)

\(< =>\dfrac{x-55}{45}+\dfrac{x-30}{35}+\dfrac{x-25}{25}+\dfrac{x-40}{15}-10=0\)

\(< =>\dfrac{x-55}{45}-1+\dfrac{x-30}{35}-2+\dfrac{x-25}{25}-3+\dfrac{x-40}{15}-4=0\)

\(< =>\dfrac{x-100}{45}+\dfrac{x-100}{35}+\dfrac{x-100}{25}+\dfrac{x-100}{15}=0\)

\(< =>\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{15}\right)=0\)

\(< =>x-100=0\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{15}\ne0\right)\)

\(< =>x=100\)

8 tháng 2 2023

Phương pháp phản chứng:

Giả sử n4 + 7.( 7 + 4n3) ⋮ 64 ∀ n \(\in\) { n=2k +1/k \(\in\) N}

theo giả sử ta có với n = 1 thì    14 + 7.( 7 + 4.13) ⋮ 64 

⇔ 1 + 7. 11 ⋮ 64   ⇔ 78 ⋮ 64 ⇔ 64+ 14 ⋮ 64 ⇔ 14 ⋮ 64 ( vô lý)

Vậy n4 + 7.( 7 + 4n3) ⋮ 64 ∀ n lẻ là không thể xảy ra.

 

8 tháng 2 2023

A = ( x + y)2 - ( x - 2y)2

A = ( x + y - x + 2y)( x + y + x - 2y)

A = 3y(2x  - y)

 

8 tháng 2 2023

tam giác mà lại có bốn đỉnh à em

8 tháng 2 2023

Theo đề ra, ta có:

\(a^2+b^2+c^2\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(=a^3+b^3+c^3+a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2\)

Theo BĐT Cô-si:

\(\left\{{}\begin{matrix}a^3+ab^2\ge2a^2b\\b^3+bc^2\ge2b^2c\\c^3+ca^2\ge2c^2a\end{matrix}\right.\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge3\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\)

Do vậy \(M\ge14\left(a^2+b^2+c^2\right)+\dfrac{3\left(ab+bc+ac\right)}{a^2+b^2+c^2}\)

Ta đặt \(a^2+b^2+c^2=k\)

Luôn có \(3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2=1\)

Vì thế nên \(k\ge\dfrac{1}{3}\)

Khi đấy:

\(M\ge14k+\dfrac{3\left(1-k\right)}{2k}=\dfrac{k}{2}+\dfrac{27k}{2}+\dfrac{3}{2k}-\dfrac{3}{2}\ge\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}+2\sqrt{\dfrac{27k}{2}.\dfrac{3}{2k}}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{23}{3}\)

\(\Rightarrow Min_M=\dfrac{23}{3}\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\).

6 tháng 2 2023

\(x^2+5x=\sqrt{37}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+20x=4\sqrt{37}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+20x+25=4\sqrt{37}+25\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)^2=4\sqrt{37}+25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=\sqrt{4\sqrt{37}+25}\\2x+5=-\sqrt{4\sqrt{37}+25}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{\pm\sqrt{4\sqrt{37}+25}-5}{2}\)

6 tháng 2 2023

\(x^2+5x=\sqrt{37}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=\sqrt{37}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{37}\\x+5=\sqrt{37}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{37}\\x=-5+\sqrt{37}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\sqrt{37};x=-5+\sqrt{37}\).