cặp từ hô ứng là gì vậy ???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{45\times15+28}{45\times16-17}\)
\(=\dfrac{45\times15+28}{45\times\left(15+1\right)-17}\)
\(=\dfrac{45\times15+28}{45\times15+45-17}\)
\(=\dfrac{45\times15+28}{45\times15+28}=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 1 ngày, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{8}\)(công việc)
Trong 1 ngày, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{9}\)(công việc)
Trong 1 ngày, hai người làm được: \(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{17}{72}\)(công việc)
=>Hai người cần 72/17 ngày để hoàn thành công việc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 1 giờ thì ba vòi chảy được: \(1:\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{4}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ thì vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ thì vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ thì vòi 3 chảy được:
\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\left(bể\right)\)
=>Vòi 3 chảy riêng thì cần 3 giờ để đầy bể
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
23,24x5,8-23,24x4,7-15,24-8
=23,24x(5,8-4,7)-23,24
=23,24x1,1-23,24x1
=23,24x0,1=2,324
23,24x5,8-23,24x4,7-15,24-8
=23,24x1,1-23,24x1
=23,24x0,1
=2,324
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
Tôi rất thích câu thơ của một nhà thơ khuyết danh về tình thương yêu và sự hi sinh của cha mẹ “Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ/ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha”. Nếu mẹ là người yêu thương ta vô bờ bến, thì cha là người âm thầm hi sinh, gánh bao nhọc nhằn, khổ cực cuộc đời để nuôi nấng ta thành người. Tôi thích câu thơ ấy, bởi mỗi khi nghe nó, tôi lại nghĩ về người ba thân yêu của mình.
Ba tôi năm nay gần bốn mươi tuổi, độ tuổi mà con người ta cường tráng nhất, oai phong nhất. Dáng người ba cân đối với vẻ cao ráo cùng làn da nâu toát lên vẻ khỏe khoắn. Khuôn mặt góc cạnh tạo nên nét cương nghị, nghiêm khắc của một người đàn ông trưởng thành. Khuôn mặt ấy đã in hằn những dấu vết lam lũ của cuộc đời như một vài vết sẹo hay vệt nám nơi gò má. Đôi mắt sâu hoằm nhưng vô cùng linh hoạt. Ánh mắt của ba lúc thì nghiêm nghị, lúc thì đầy ắp thương yêu. Chiếc mũi cao giúp khuôn mặt ba trở nên điển trai, phong độ. Chiếc mũi rất hợp với nụ cười bừng sáng.
Là một kĩ sư, bố tôi có đôi tay chai sạn. Những ngón tay bây giờ như to hơn, chẳng còn vẻ thon dài của bàn tay chàng thư sinh ngày trước. Lòng bàn tay thô ráp, nhưng chẳng hiểu sao, tôi rất thích nắm đôi bàn tay ấy. Dường như khi đặt bàn tay nhỏ bé của mình trong đó, tôi cảm nhận được bao vất vả mà ba đã trải qua. Mẹ tôi kể, những ngày đầu tôi chập chững bước những bước đầu tiên, ba chính là người dìu dắt tôi. Không may, tôi bị ngã, ba chạy vội sang ôm tôi vào lòng. Ngày đó còn bé, chỉ biết òa khóc kêu mấy tiếng “ba…ba…”. Khi lớn hơn, có lần tôi bị ngã xe, ba không còn vỗ về tôi như ngày đó. Ba nhìn tôi nghiêm khắc và mắng. Tôi vẫn òa khóc, khóc bởi giận dỗi. Sau đó, tôi hiểu, ba vì lo lắng quá cho tôi, muốn tôi chững chạc trong những bước đi trên đường đời dài phía trước.
Ba là người mà tôi kính trọng nhất. Dù đi hết cuộc đời, hình ảnh người ba quanh năm mệt nhọc vì gia đình sẽ luôn ghi dấu trong trái tim tôi. Tôi nguyện cầu cho người cha của cuộc đời sẽ luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và an yên.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn tk:
Đây là 10 câu ghép chính phụ tiếng Việt:
- Trời nắng chói chang, học sinh ra sân chơi.
- Con chim hót líu lo trên cành cây cao.
- Đứa trẻ đáng yêu cười tươi như mặt trời mọc.
- Mẹ nấu cơm thơm phức, nhà đầy hương vị.
- Sân trường rộn ràng tiếng cười vang vọng.
- Cô giáo dạy học hăng say, học sinh chăm chỉ.
- Bà ngoại nấu bánh ngọt, nhà thơm bơ phấn.
- Cơn mưa rào đang rơi rào rào trên mái nhà.
- Con chó trung thành bảo vệ nhà cửa.
- Bữa tối ấm cúng, gia đình sum vầy bên bàn ăn.
#Hoctot
Để thể hiện mối quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngoài quan hệ từ , ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như :
Vừa…. đã….; chưa…. đã….; mới…. đã….; vừa…. đã…..; càng….càng
Đâu… đấy.; nào…. ấy.; sao….vậy.; bao nhiêu…..bấy nhiêu.
Để thể hiện mối quan hệ về nghĩa giữa các vế câuta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như :
-Vừa…. đã….; chưa…. đã….; mới…. đã….; vừa…. đã…..; càng….càng
Đâu… đấy.; nào…. ấy.; sao….vậy.; bao nhiêu…..bấy nhiêu.