Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, olm cảm ơn em đã lựa chọn đồng hành cùng olm, cảm ơn những đánh giá của em về chất lượng bài giảng của olm.
Olm chúc học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm em nhé.
\(\dfrac{13}{25}-\dfrac{5}{9}-\dfrac{38}{25}+\dfrac{14}{9}\\ =\left(\dfrac{13}{25}-\dfrac{38}{25}\right)+\left(\dfrac{14}{9}-\dfrac{5}{9}\right)\\ =-\dfrac{25}{25}+\dfrac{9}{9}=-1+1=0\)
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 28 : 2 = 14 (m)
Gọi chiều dài hình chữ nhật là: \(x\) (m) (\(x\) > 0)
Thì chiều rộng của hình chữ nhật là: 14 - \({}\)\(x\) (m)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{14-x}{x}\) = \(\dfrac{2}{5}\)
5.(14 - \(x\)) = 2\(x\)
70 - 5\(x\) = 2\(x\)
5\(x\) + 2\(x\) = 70
7\(x\) = 70
\(x\) = 70 : 7
\(x\) = 10
Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: 10 m
Chiều rộng hình chữ nhật là: 14 - 10 = 4 (m)
Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 4 = 40 (m2)
Kết luận:..
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 28 : 2 = 14
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là:
\(x\); y (m); \(x\); y > 0
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{y}{x}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ⇒ \(\dfrac{y}{2}\) = \(\dfrac{x}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{y}{2}\) = \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{y+x}{2+5}\) = \(\dfrac{14}{7}\) = 2
y = 2 \(\times\) 2 = 4
\(x\) = 5 \(\times\) 2 = 10
Vậy chiều dài của hình chữ nhật là 10 m; Chiều rộng hình chữ nhật là 4 m
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 4 = 40 (m2)
Kết luân:..
Đề chưa đủ dữ liệu em nhé. em cần đăng lại câu hỏi để được sự trợ giúp tốt nhất từ olm.
a, \(\Delta\)ABC = \(\Delta\) DMN
⇒ \(\widehat{B}\) = \(\widehat{M}\) = 600
b; \(\Delta\)ABC = \(\Delta\) DMN
⇒ BC = MN = 6 cm
AC = DN = 4 cm
a) Cỡ áo nào có tỉ lệ học sinh đặt mua nhiều nhất? -> Cỡ M
b) Cỡ áo nào có tỉ lệ học sinh đặt mua ít nhất? -> Cỡ XL
c) Biết lớp 7A có 40 học sinh. Tính số lượng bạn đã mua áo đồng phục mỗi loại.
Số bạn mua áo cỡ S:
\(15\%.40=6\left(HS\right)\)
Số bạn mua áo cỡ M:
\(50\%.40=20\left(HS\right)\)
Số bạn mua áo cỡ L:
\(30\%.40=12\left(HS\right)\)
Số bạn mua áo cỡ XL:
\(5\%.40=2\left(HS\right)\)
Đ.số:.......
c) Do M là trung điểm của BC (gt)
⇒ BM = MC
Xét hai tam giác vuông: ∆AHM và ∆DKM có:
MA = MD (gt)
∠AMH = ∠DMK (đối đỉnh)
⇒ ∆AHM = ∆DKM (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ HM = KM (hai cạnh tương ứng)
Ta có:
BK = BM + KM
CH = CM + HM
Mà BM = CM (cmt)
KM = HM (cmt)
⇒ BK = CH
d) Tứ giác ABDC có:
M là trung điểm của BC (gt)
M là trung điểm của AD (gt)
⇒ ABDC là hình bình hành
⇒ AB // DC và AB = DC
Tứ giác ABCE có:
I là trung điểm của AC (gt)
I là trung điểm của BE (gt)
⇒ ABCE là hình bình hành
⇒ AB // CE và AB = CE
Do AB // CE (cmt)
AB // DC (cmt)
⇒ C, D, E thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clít)
Ta có:
AB = CE (cmt)
AB = DC (cmt)
⇒ CD = CE
⇒ C là trung điểm của DE