Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M
a) Tính % khối lượng mỗi oxit ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% để hòa tan hỗn hợp oxit trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Teluri, 52Te | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tính chất chung | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tên, ký hiệu | Teluri, Te | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Phiên âm | /t[invalid input: 'ɨ']ˈlʊəriəm/, /tɛˈlʊəriəm/ te-LOOR-ee-əm, or /t[invalid input: 'ɨ']ˈljʊəriəm/ te-LYOOR-ee-əm |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hình dạng | Bạc xám bóng | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Teluri trong bảng tuần hoàn | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Số nguyên tử (Z) | 52 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar) | 127,60 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Phân loại | á kim | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhóm, phân lớp | 16, p | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chu kỳ | Chu kỳ 5 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Cấu hình electron | [Kr] 4d10 5s2 5p4 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
mỗi lớp | 2, 8, 18, 18, 6 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tính chất vật lý | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Màu sắc | Bạc xám bóng | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Trạng thái vật chất | Chất rắn | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệt độ nóng chảy | 722,66 K (449,51 °C, 841,12 °F) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệt độ sôi | 1261 K (988 °C, 1810 °F) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mật độ | 6,24 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mật độ ở thể lỏng | ở nhiệt độ nóng chảy: 5,70 g·cm−3 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệt lượng nóng chảy | 17,49 kJ·mol−1 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệt bay hơi | 114,1 kJ·mol−1 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệt dung | 25,73 J·mol−1·K−1 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Áp suất hơi
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tính chất nguyên tử | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Trạng thái ôxy hóa | 6, 5, 4, 2, -2 Axít trung bình | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Độ âm điện | 2,1 (Thang Pauling) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Năng lượng ion hóa | Thứ nhất: 869,3 kJ·mol−1 Thứ hai: 1790 kJ·mol−1 Thứ ba: 2698 kJ·mol−1 |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bán kính cộng hoá trị | thực nghiệm: 140 pm | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bán kính liên kết cộng hóa trị | 138±4 pm | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bán kính van der Waals | 206 pm | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thông tin khác | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Cấu trúc tinh thể | Lục phương | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Vận tốc âm thanh | que mỏng: 2610 m·s−1 (ở 20 °C) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Độ dẫn nhiệt | (1,97–3,38) W·m−1·K−1 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tính chất từ | Nghịch từ[1] | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mô đun Young | 43 GPa | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mô đun cắt | 16 GPa | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mô đun nén | 65 GPa | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Độ cứng theo thang Mohs | 2,25 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Độ cứng theo thang Brinell | 180 MPa | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Số đăng ký CAS | 13494-80-9 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Đồng vị ổn định nhất | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bài chính: Đồng vị của Teluri | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Teluri (tiếng Latinh: Tellurium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Te và số nguyên tử bằng 52.
Nó có màu sáng óng ánh bạc của á kim, giòn có độc tính trung bình, trông giống thiếc. Teluri có quan hệ hóa học gần gũi với selen và lưu huỳnh. Nó hay được dùng trong pha chế hợp kim và chất bán dẫn.
Nó thường được tìm thấy trong ở dạng tự sinh trong tự nhiên như các tinh thể nguyên tố. Teluri phổ biến trong vũ trụ hơn là trên Trái Đất. Nó là nguyên tố cực kỳ hiếm trong vỏ Trái Đất so với platin, một phần là do số nguyên tử cap. nhưng cũng do sự hình thành của nó trong hydride dễ bay hơi làm cho nguyên tố này bị mất trong không gian ở dạng khí trong quá trình hình thành tinh vân nóng của hành tinh.
Teluri không có chức năng sinh học, mặc dù nấm có thể kết hợp nó trong vị trí của lưu huỳnh và selen trong các amino acid như telluro-cysteine và telluro-methionine.[2] Trong cơ thể con người, teluri một phần được chuyển hóa thành dimethyl teluride, (CH3)2Te.
Thuộc tính[sửa | sửa mã nguồn] Tinh thể teluriTeluri là nguyên tố hiếm, có tính chất hóa học giống oxy, lưu huỳnh, selen và poloni (các nguyên tố của nhóm nguyên tố 16).
Ở dạng tinh thể, teluri có màu sáng bạc và khi ở trạng thái nguyên chất, nó có óng ánh kim loại. Nó giòn, dễ vỡ, dễ nghiền thành bột. Teluri vô định hình có thể được tạo ra từ kết tủa trong axit chứa teluri (Te(OH)6).[3] Tuy nhiên có tranh cãi rằng dạng kết tủa có thể không thực sự vô định hình mà gồm các vi tinh thể.
Teluri là một chất bán dẫn loại p, có độ dẫn điện phụ thuộc hướng sắp xếp của các nguyên tử trong tinh thể. Liên hệ hóa học với selen và lưu huỳnh, độ dẫn điện của teluri tăng nhẹ khi được chiếu sáng.[4] Chất bán dẫn teluri có thể được pha thêm đồng, vàng, bạc hay kim loại khác.
Teluri cháy trong không khí tạo lửa màu lục lam và sinh ra teluri oxide. Khi nóng chảy, teluri ăn mòn đồng, sắt và thép không gỉ.
Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]Teluri (tiếng Latin nghĩa là đất) được khám phá năm 1782 bởi Franz-Joseph Müller von Reichenstein ở Rumani. Năm 1798 nó được đặt tên bởi Martin Heinrich Klaproth người đã chiết tách được chất này.
Những năm 1960, các ứng dụng nhiệt điện và công nghệ chế tạo thép thuận tiện đã nâng nhu cầu sử dụng teluri.
Độ phổ biến[sửa | sửa mã nguồn]Teluri thỉnh thoảng có thể tìm thấy nguyên chất, nhưng thường hay thấy trong các hợp chất với vàng, hay các kim loại khác. Do cùng chuỗi hóa học với selen và lưu huỳnh, teluri cũng tạo hợp chất tương tự với các kim loại, hiđrô and hay các ion kiểu này, gọi là telurit. Vàng và bạc telurit được coi là các quặng tốt.[9]
Độ phổ biến của teluri trong vỏ Trái Đất có thể so sánh với platin, teluri là một trong những nguyên tố rắn bền và hiếm trong vỏ Trái Đất. Nó chiếm khoảng 1 µg/kg,[10] trong khi nguyên tố hiếm nhóm Lanthan trong vỏ Trái Đất chiếm 500 µg/kg.[11]
Đồng vị[sửa | sửa mã nguồn]Teluri có 30 đồng vị đã biết, với khối lượng nguyên tử từ 108 đến 137. Teluri là một trong những nguyên tố nhẹ nhất trải qua phân rã anpha, với các đồng vị 106Te đến 110Te được biết là phân rã theo cơ chế này.[12] Trong tự nhiên tồn tại 8 đồng vị teluria (bảng bên), 4 122Te, 124Te, 125Te và 126Te là bền, trong khi 4 đồng vị còn lại 120Te, 123Te, 128Te and 130Te có tính phóng xạ.[12][13]
Các đồng vị bền chỉ chiếm 33,2% trong các teluri tự nhiên; điều này có thể do chu kỳ bán rã dài của các đồng vi phóng xạ. Chu kỳ bán rã của chúng dao động từ 1013 đến 2,2.1024 năm (đối với 128Te). Do đó, 128Te là đồng vị có chu kỳ bán rã lâu nhất trong tất cả các hạt nhân phóng xạ,[14] bằng khoảng 160 tỉ (1012) lần tuổi của vũ trụ.
Sản xuất[sửa | sửa mã nguồn]Nguồn thu teluri chủ yếu từ bùn dính tại các điện cực anode trong lúc điện phân tinh lọc các xốp đồng. Xử lý 500 tấn quặng đồng thu hồi được 0,45 kg teluri. Teluri được sản xuất chủ yếu ở Hoa Kỳ, Peru, Nhật Bản và Canada.[15] Năm 2009, theo Cục Địa chất Anh, Hoa Kỳ sản xuất 50 tấn, Peru 7 t, Nhật 40 t và Canada 16 t.[16]
Cảnh báo[sửa | sửa mã nguồn]Nồng độ teluri 0,01 mg/m3 hay ít hơn trong không khí gây nên mùi giống mùi tỏi. Teluri và các hợp chất của nó được coi là độc và cần phải cẩn trọng khi làm việc với chúng.
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Teluri. |
(tiếng Anh)
ẩn
|
||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | |||||||||||||||
1 | H | He | ||||||||||||||||||||||||||||||
2 | Li | Be | B | C | N | O | F | Ne | ||||||||||||||||||||||||
3 | Na | Mg | Al | Si | P | S | Cl | Ar | ||||||||||||||||||||||||
4 | K | Ca | Sc | Ti | V | Cr | Mn | Fe | Co | Ni | Cu | Zn | Ga | Ge | As | Se | Br | Kr | ||||||||||||||
5 | Rb | Sr | Y | Zr | Nb | Mo | Tc | Ru | Rh | Pd | Ag | Cd | In | Sn | Sb | Te | I | Xe | ||||||||||||||
6 | Cs | Ba | La | Ce | Pr | Nd | Pm | Sm | Eu | Gd | Tb | Dy | Ho | Er | Tm | Yb | Lu | Hf | Ta | W | Re | Os | Ir | Pt | Au | Hg | Tl | Pb | Bi | Po | At | Rn |
7 | Fr | Ra | Ac | Th | Pa | U | Np | Pu | Am | Cm | Bk | Cf | Es | Fm | Md | No | Lr | Rf | Db | Sg | Bh | Hs | Mt | Ds | Rg | Cn | Nh | Fl | Mc | Lv | Ts | Og |
`a)PTHH:`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`0,1` `0,2` `0,1` `0,1` `(mol)`
\(b)n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1(mol)\)
\(=>m_{dd HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65}.100=200(g)\)
\(c)\) Đề ko rõ
\(d)C%_{ZnCl_{2}}=\dfrac{0,1.136}{6,5+200-0,1.2}.100=6,6%\)
Chưa có đề bài mà có lệnh hỏi là sao em nhỉ?
Gọi CTHH của muối sắt clorua là FeCln \(\left(n\in\left\{2;3\right\}\right)\)
\(m_{FeCl_2}=20.32,5\%=6,5\left(g\right)\Rightarrow n_{FeCl_n}=\dfrac{6,5}{56+35,5n}\left(mol\right)\)
PTHH: \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow nAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_n\)
\(\dfrac{6,5}{56+35,5n}--\rightarrow\dfrac{6,5n}{56+35,5n}\rightarrow\dfrac{6,5}{56+35,5n}\)
\(Fe\left(NO_3\right)_n+\left(3-n\right)AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+\left(3-n\right)Ag\downarrow\)
\(\dfrac{6,5}{56+35,5n}------------\rightarrow\dfrac{6,5\left(3-n\right)}{56+35,5n}\)
=> \(108.\dfrac{6,5\left(3-n\right)}{56+35,5n}+143,5.\dfrac{6,5n}{56+35,5n}=17,22\)
=> n = 3
Vậy CTHH của muối sắt là FeCl3
Ta có: \(m_{H_2SO_4\left(TT\right)}=5\left(tấn\right)\)
Mà `H = 75\%`
=> \(m_{H_2SO_4\left(LT\right)}=\dfrac{5}{75\%}=\dfrac{20}{3}\left(tấn\right)=\dfrac{20000}{3}\left(kg\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(LT\right)}=\dfrac{20000}{3.98}=\dfrac{10000}{147}\left(kmol\right)\)
BTNT S: \(n_{FeS_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2SO_4}=\dfrac{5000}{147}\left(kmol\right)\)
=> \(m_{quặng}=\dfrac{\dfrac{5000}{147}.120}{60\%}=6802,72\left(kg\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(TT\right)}=4.85\%=3,4\left(tấn\right)=3400\left(kg\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(LT\right)}=\dfrac{3,4}{80\%}=4250\left(kg\right)\)
=> \(n_S=n_{H_2SO_4}=\dfrac{4250}{98}=\dfrac{2125}{49}\left(kmol\right)\)
=> \(m_{quặng}=\dfrac{\dfrac{2125}{49}.32}{32\%}=\dfrac{212500}{49}\left(kg\right)\)
Gọi \(m_{Fe}=x\left(g\right);m_{Al}=y\left(g\right)\) (hiển nhiên \(x,y>0\)), như vậy \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{x}{56}\left(mol\right)\) và \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{y}{27}\left(mol\right)\)
Ta ngay lập tức có được \(x+y=16,6\)
Các PTHH xảy ra:
(1) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
(2) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Xét PTHH (1): \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Tỉ lệ mol: 1 : 2 : 1 : 1
Pứ mol: \(\dfrac{x}{56}\) : ? : ? : ?
\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{x}{56}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2\left(1\right)}=n_{H_2\left(1\right)}.22,4=\dfrac{x}{56}.22,4=\dfrac{2}{5}x\left(l\right)\) (đktc)
Tương tự ở pthh (2), ta cũng tìm được \(V_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{56}{45}y\left(l\right)\)
Như vậy ta có \(\dfrac{2}{5}x+\dfrac{56}{45}y=11,2\) \(\Leftrightarrow18x+56y=504\)
Vậy ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=16,6\\18x+56y=504\end{matrix}\right.\), giải hệ này, ta tìm được \(x=11,2;y=5,4\) (nhận)
Vậy khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là \(11,2g;5,4g\).
a) Số mol của H2 là
nH2 = \(\dfrac{0,42}{2}\) = 0,21( mol )
PT : CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Số mol của Al là :
nAl = \(\dfrac{2}{3}\) nH2 = \(\dfrac{2}{3}\). 0,21 = 0,14 ( mol )
Khối lượng của Al là
mAl = 0,14 . 27 = 3,78 (g )
Khối lượng của CuO là
mCuO = m hhX - mAl = 11,78 - 3,78 = 8 (g)
Số mol của CuO là
nCuO = \(\dfrac{8}{80}\) = 0,1 ( mol )
1) $n_{H_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
Gọi kim loại cần tìm là R
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH:
$n_R = n_{H_2} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow R = \dfrac{9,6}{0,4} = 24$
Vậy kim loại cần tìm là Magie
2) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,8(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,8.36,5}{14,6\%} = 200(gam)$
3) $m_{dd\ sau\ pư} = 9,6 + 200 - 0,4.2 = 208,8(gam)$
$n_{MgCl_2} = n_{H_2} = 0,4(mol)$
$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{0,4.95}{208,8}.100\% = 18,2\%$