Cho tam giác ABC vuông tại đỉnh A. Kẻ đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự là điểm đối xứng của điểm H qua AB , AC
a, C/m tứ giác BCED là hthang
b, C/m BD.CE= (DE/2)^2
c, Cho AB = 3cm, AC=4cm, Tính DE và diện tích của tam giác DHE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(-x^2+x-5\\ =-x^2+x-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-5\\ =-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}-5\\ =-\left[x^2-2.\dfrac{1}{2}.x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]-\dfrac{19}{4}\\ =-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{19}{4}\)
Nhận xét:
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0,\forall x\\
\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0,\forall x\\
\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{19}{4}\le-\dfrac{19}{4},\forall x\)
hay \(-x^2+x-5\le-\dfrac{19}{4},\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
\(x-\dfrac{1}{2}\\=0\\
\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy...
a: \(P=27-27x+9x^2-x^3\)
\(=3^3-3\cdot3^2\cdot x+3\cdot3\cdot x^2-x^3=\left(3-x\right)^3\)
Khi x=-17 thì \(P=\left[3-\left(-17\right)\right]^3=\left(3+17\right)^3=20^3=8000\)
b: \(Q=x^3+3x^2+3x\)
\(=x^3+3x^2+3x+1-1\)
\(=\left(x+1\right)^3-1\)
Khi x=99 thì \(Q=\left(99+1\right)^3-1=100^3-1=1000000-1=999999\)
\(\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)\left(x-y\right)\\ =\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-y^2\right)\\ =x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2+x^2-y^2\\ =3x^2+y^2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2\ge0\forall x\\y^2\ge0\forall y\end{matrix}\right.=>3x^2+y^2\ge0\forall x,y\)
=> Biểu thức không âm với mọi x và y
`(x+y)^2 + (x - y)^2 + (x+y)(x - y)`
`= x^2 + 2xy + y^2 + x^2 - 2xy + y^2 + x^2 - y^2`
`= 3x^2 + y^2`
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\y^2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x^2\ge0\\y^2\ge0\end{matrix}\right.\)
`=> 3x^2 + y^2 ≥ 0`
Vậy đa thức trên luôn không âm với mọi `x;y`
A B C H D E M K I
a/
Xét tg vuông AME và tg vuông AHC có
AE=AC (gt)
\(\widehat{EAM}+\widehat{HAC}=\widehat{ACH}+\widehat{HAC}=90^o\Rightarrow\widehat{EAM}=\widehat{ACH}\)
=> tg AME = tg AHC (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
=> AM=AH
C/m tương tự khi xét tg vuông AKD và tg vuông AHB
=> DK=AH
=> DK=EM
b/
\(DK\perp AH\left(gt\right);EM\perp AH\left(gt\right)\) => DK//EM (cùng vg với AH)
DK=EM (cmt)
=> EKDM là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)
=> IE=ID (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
ĐKXĐ: \(x\ne2\)
\(P=\dfrac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}{x^4+4x^2-4x^3-16x+4x^2+16}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}{x^2\left(x^2+4\right)-4x\left(x^2+4\right)+4\left(x^2+4\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x^2-4x+4}=\dfrac{x+2}{x-2}\)
Để P nguyên thì \(x+2⋮x-2\)
=>\(x-2+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Sửa đề: \(\dfrac{2020^3-1}{2020^2+2021}\)
\(=\dfrac{\left(2020-1\right)\left(2020^2+2020+1\right)}{2020^2+2020+1}\)
=2020-1=2019
\(\dfrac{2020^3+1}{2020^2-2019}=\dfrac{\left(2020+1\right)\left(2020^2-2020\cdot1+1\right)}{2020^2-2019}\)
\(=\dfrac{2021\cdot\left(2020^2-2019\right)}{2020^2-2019}\)
=2021
\(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)=28\)
=>\(x^3+27=28\)
=>\(x^3=1=1^3\)
=>x=1
a: \(\left(a+b\right)^3+\left(a-b\right)^3-2a^3\)
\(=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3+a^3-3a^2b+3ab^2-b^3-2a^3\)
\(=6ab^2\)
b: \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x+1\right)^3+3\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(=x^3-8-x^3-3x^2-3x-1+3\left(x^2-1\right)\)
\(=-3x^2-3x-9+3x^2-3=-3x-12\)
a: D đối xứng H qua AB
=>AH=AD;BH=BD
E đối xứng H qua AC
=>AH=AE; CH=CE
Xét ΔAHB và ΔADB có
AH=AD
HB=DB
AB chung
Do đó: ΔAHB=ΔADB
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{ADB}=90^0\)
ΔAHB=ΔADB
=>\(\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)
=>AB là phân giác của góc HAD
Xét ΔAHC và ΔAEC có
AH=AE
CH=CE
AC chung
Do đó: ΔAHC=ΔAEC
=>\(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)
ΔAHC=ΔAEC
=>\(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)
=>AC là phân giác của góc HAE
\(\widehat{DAE}=\widehat{DAH}+\widehat{EAH}=2\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=2\cdot90^0=180^0\)
=>D,A,E thẳng hàng
=>BD//CE
Xét tứ giác BDEC có BD//EC
nên BDEC là hình thang
b: Ta có: AD=AH
AH=AE
Do đó: AD=AE
=>A là trung điểm của DE
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(HB\cdot HC=HA^2\)
=>\(BD\cdot CE=\left(\dfrac{1}{2}DE\right)^2=\left(\dfrac{DE}{2}\right)^2\)
c: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
=>\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}=\dfrac{25}{144}\)
=>\(AH=\sqrt{\dfrac{144}{25}}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)
=>DE=2AH=4,8(cm)