Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\widehat{MON}+\widehat{O_1}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{O_1}=180^0-90^0-45^0=45^0\)
Ta có: \(\widehat{O_1}=\widehat{MNO}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên OB//AM
b: Ta có: OB//AM
MA\(\perp\)AB
Do đó: OB\(\perp\)BA
\(n^2+n-7=\left(n^2-2n\right)+\left(3n-6\right)-1\\ =n\left(n-2\right)+3\left(n-2\right)-1\\ =\left(n-2\right)\left(n+3\right)-1\)
Để: \(\left(n^2+n-7\right)⋮\left(n-2\right)\Rightarrow\left[\left(n-2\right)\left(n+3\right)-1\right]⋮\left(n-2\right)\\ \Rightarrow1⋮\left(n-2\right)\) (Vì: \(\left(n-2\right)\left(n+3\right)⋮\left(n-2\right)\forall n\inℤ\) )
\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{3;1\right\}\)
Ta có:
\(n^2+n-7\\ =\left(n^2-2n\right)+\left(3n-6\right)-1\\ =n\left(n-2\right)+3\left(n-2\right)-1\\ =\left(n-2\right)\left(n+3\right)-1\)
Để `n^2+n-7` chia hết cho n - 2 thì:
1 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(1) = {1; -1}
=> n ∈ {3; 1}
a ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
Xét ΔIBC có
IH là đường cao
IH là đường trung tuyến
DO đó: ΔIBC cân tại I
b: Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBC}=\widehat{ABC}\)(tia BI nằm giữa hai tia BA,BC)
\(\widehat{ACI}+\widehat{ICB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB};\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
nên \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)
Xét ΔIBF và ΔICE có
\(\widehat{IBF}=\widehat{ICE}\)
IB=IC
\(\widehat{FIB}=\widehat{EIC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIBF=ΔICE
=>BF=CE
Xét ΔFBC và ΔECB có
FB=EC
\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔFBC=ΔECB
=>FC=EB
c: AF+FB=AB
AE+EC=AC
mà FB=EC và AB=AC
nên AF=AE
Xét ΔABC có \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
nên FE//BC
ab = \(\dfrac{-1}{3}\) (a; b ≠ 0)
a = - \(\dfrac{1}{3}\) : b
a = - \(\dfrac{1}{3b}\) (a; b ≠ 0)
Cho đa thức: \(-8x^2+8x+8=0\)
\(\Rightarrow-8\left(x^2-x-1\right)=0\\ \Rightarrow x^2-x-1=0\\ \Rightarrow\left(x^2-x-\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{3}{4}=0\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{3}}{2}\)
\(x^2\) = -1
Ta có: \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) nên \(x^2\) > -1 ∀ \(x\)
Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Kết luận \(x\in\) \(\varnothing\)
- 1 = \(x^2\)
Vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\)
⇒ \(x^2\) > -1 ∀ \(x\)
Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Kết luận: \(x\in\) \(\varnothing\)
\(A=\dfrac{1}{299}\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)\)
\(299A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{101}-\left(\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{301}+...+\dfrac{1}{400}\right)\)
Thêm bớt \(\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{299}\) ta được:
\(299A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{101}+\left(\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{299}\right)-\left(\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{299}\right)-\left(\dfrac{1}{300}+...+\dfrac{1}{400}\right)\)
\(299A=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{299}\right)-\left(\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{400}\right)\)
\(101B=1-\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{103}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{104}+....+\dfrac{1}{299}-\dfrac{1}{400}\)
\(101B=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{299}\right)-\left(\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{400}\right)\)
\(\Rightarrow299A=101B\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{101}{299}\)