Tìm m để phương trình (m−1)x=m2−1(m−1)x=m2−1
a) Vô nghiệm.
b) Vô số nghiệm.
c) Có nghiệm duy nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chúng ta chủ quan, chúng ta sẽ dễ dàng mắc sai lầm và phải gánh chịu hậu quả.
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Câu chuyện "Nhân cách quý hơn tiền bạc" về Mạc Đĩnh Chi dạy chúng ta rằng phẩm chất con người quan trọng hơn của cải vật chất. Dù nghèo khó, ông vẫn giữ vững lòng tự trọng, không tham lam, luôn đề cao đạo đức. Nhờ tài năng và nhân cách cao đẹp, Mạc Đĩnh Chi được người đời kính trọng, chứng minh rằng tiền bạc có thể mất đi, nhưng phẩm giá mới là điều tồn tại mãi mãi.
Trời mưa, em gọi anh trai cùng đi cất quần áo
Trời mưa là trạng ngữ, Em là chủ ngữ, gọi anh trai đi cất quần áo là vị ngữ.
Câu a:
\(\frac{24}{30}\) = \(\frac{24:6}{30:6}=\frac45\); \(\frac{12}{39}=\) \(\frac{12:3}{39:3}=\frac{4}{13}\); \(\frac86=\frac{8:2}{6:2}=\frac43\); \(\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
Vậy phân số tối giản là phân số: \(\frac{14}{15}\)
Chọn C.\(\frac{14}{15}\)
Câu b: \(\frac{7}{11}=\frac{7}{11}\); \(\frac{21}{14}=\frac{21:7}{14:7}=\frac32\); \(\frac{13}{5}=\frac{13}{5}\); \(\frac{21}{17}=\frac{21}{17}\)
Phân số chưa tối giản là: \(\frac{21}{14}\)
Chọn B.\(\frac{21}{14}\)
Gọi số bé là x (x∈N*x∈ℕ*).
Số lớn là x + 12.
Chia số bé cho 7 ta được thương là x7x7.
Chia số lớn cho 5 ta được thương là x+125x+125.
Vì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai 4 đơn vị nên ta có phương trình:
x+125−x7=4x+125−x7=4
7(x + 12) - 5x = 140
7x + 84 - 5x = 140
2x = 56
x = 28
Vậy số bé là 28; số lớn là: 28 + 12 = 40.
Gọi số lớn là x
Số bé là x-12
Số bé sau khi chia cho 7 là \(\dfrac{x-12}{7}\)
Số lớn sau khi chia cho 5 là \(\dfrac{x}{5}\)
Thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai là 4 đơn vị nên ta có hai trường hợp sau:
TH1: \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{x-12}{7}=4\)
=>\(\dfrac{7x-5\cdot\left(x-12\right)}{35}=4\)
=>7x-5(x-12)=140
=>2x+60=140
=>2x=80
=>x=40
Vậy: Số lớn là 40
Số bé là 40-12=28
TH2:
\(\dfrac{x-12}{7}-\dfrac{x}{5}=4\)
=>\(\dfrac{5\left(x-12\right)-7x}{35}=4\)
=>-2x+60=140
=>-2x=80
=>x=-40
Vậy: Số lớn là -40
Số bé là -40-12=-52
a: Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\m^2-1\ne0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m^2\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
b: Để phương trình vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\m^2-1=0\end{matrix}\right.\)
=>m=1
c: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(m-1\ne0\)
=>\(m\ne1\)
a) Để phương trình vô nghiệm thì {m−1=0m2−1≠0{m−1=0m2−1≠0 suy ra ⎧⎪⎨⎪⎩m=1m≠1m≠−1{m=1m≠1m≠−1.
Vậy không có giá trị nào của m để phương trình vô nghiệm.
b) Để phương trình vô số nghiệm thì {m−1=0m2−1≠0{m−1=0m2−1≠0 suy ra ⎧⎪⎨⎪⎩m=1[m=1m=−1{m=1[m=1m=−1 hay m=1m=1.
Vậy khi m = 1 thì phương trình vô số nghiệm.
c) Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m−1≠0m−1≠0 suy ra m≠1m≠1.
Khi đó nghiệm của phương trình là x=m2−1m−1=(m−1)(m+1)m−1=m+1x=m2−1m−1=(m−1)(m+1)m−1=m+1.
Vậy khi m≠1m≠1 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=m+1x=m+1.