K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2021

a)      \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

b)     Đặt x là số mol của \(KMnO_4\)

        \(\Rightarrow n_{K_2MnO_4}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}x\)

Ta có : \(m_{KMnO_4}-m_{K_2MnO_4}=2,4\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow158x-\frac{197}{2}x=2,4\)

\(\Leftrightarrow x\approx0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,04\times158=6,32\left(g\right)\)

Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.

Ở người bình thường, huyết áp ban ngày cao hơn ban đêm, huyết áp hạ xuống thấp nhất vào khoảng 1-3 giờ sáng khi ngủ say và huyết áp cao nhất từ 8 – 10 giờ sáng. Khi vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh hoặc khi xúc động mạnh đều có thể làm huyết áp tăng lên. Và ngược lại, khi cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn, huyết áp có thể hạ xuống.

còn mấy cái kia thì ko biết 

Khi bị lạnh gây co mạch, hoặc dùng một số thuốc co mạch hoặc thuốc co bóp cơ tim, ăn mặn có thể làm huyết áp tăng lên. Ở môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, bị tiêu chảy… hoặc dùng thuốc giãn mạch có thể gây hạ huyết áp.

21 tháng 1 2021

a, 

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

b, Theo pt : 

  \(n_{Fe_xO_y}=n_{HCl}\times\frac{1}{2y}=\frac{0,075}{y} \left(mol\right)\)

         \(\Rightarrow56x+16y=4\div\frac{0,075}{y}=\frac{160}{3}y\)

           \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

                      Vậy CT là Fe2O3

21 tháng 1 2021

Cách 2

     Theo pt :

       \(n_{O\left(oxit\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,075 \left(mol\right)\)

             \(\Rightarrow m_O=1,2\left(g\right)\)

             \(\Rightarrow m_{Fe}=4-1,2=2,8\left(g\right)\)

             \(\Rightarrow n_{Fe}=0,05 \left(mol\right)\)

  CÓ 

     x : y = 0,05 : 0,075 = 2 : 3

             Vậy CT là Fe2O3

Hợp chất với H là :  XH4 \(\rightarrow\)%H=\(\frac{4}{X+4}\)

Oxit là XO2 \(\rightarrow\) \(\%O=\frac{32}{X+32}\)

64%H = 15%O \(\rightarrow\frac{64.4}{4+X}=\frac{15.32}{32+X}\)

\(\rightarrow X=28\)

Vậy X là nguên tố SI

31 tháng 1 2021

a) PTHH : \(2R+O_2-t^o->2RO\)

Theo ĐLBTKL : \(m_R+m_{O2}=m_{oxit}\)

=> \(13+m_{O2}=16,2\)

=> \(m_{O2}=3,2\left(g\right)\)

=> \(n_{O2}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Theo PTHH : \(n_R=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{13}{0,2}=65\)(g/mol)

=> R là kim loại Kẽm (Zn)

21 tháng 1 2021

mik xin lỗi R hóa trị 2 nhé

19 tháng 1 2021

`TÍNH CHẤT CỦA CACBON

 a, Tính hấp phụ

 - Cho dd màu đi qua lớp bột than thu được dd không màu

-----> cacbon có tính hấp phụ

 b, tính chất hóa học: là một phi kim hoạt động yếu

  -  pư với o2

            c + o2 --> co2

  c, tính khử

         C + oxit KL ----> KL + CO2\

      VD C + CuO ---> Cu + CO2

TÍNH CHẤT CỦA CO2

a,Tính chất vật lí: là khí không màu, không mùi và có vị chua nhẹ hòa tan tốt ở trong nước,  nặng gấp 1,524 lần không khí.

                                hóa lỏng tại nhiệt độ -78 độ C

 b, Tính chất hóa học

     -) Tác dụng với H2O

        CO2 + H2O <---> H2CO3

      -) Tác dụng với dd bazơ

          CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O

       -) Tác dụng với oxit KL ( Li -> Ca) ---> Muối

               CO2 + CaO ----> CaCO3

19 tháng 1 2021

từng bài một nhé

a) Phương trình hóa học : \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

b) Số mol Cu tham gia phản ứng :

\(n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{32}{128}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH : 

2 mol Cu tham gia phản ứng với 1 mol O2

=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng với 0,125 mol O2

=> Thể tích khí O2 thu được ở đktc là :

\(V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)

c) Theo PTHH

2 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 2 mol CuO

=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 0, 25 mol CuO

=> Khối lượng CuO thu được là :

\(m_{CuO}=n_{CuO}\cdot M_{CuO}=0,25\cdot80=20\left(g\right)\)

19 tháng 1 2021

xinloi mắc tí việc :v 

Bài 2.

a) Phương trình hóa học : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b) Số mol Zn tham gia phản ứng :

\(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH : 

1 mol Zn tham gia phản ứng thu được 1 mol H2

=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0, 2 mol H2

=> Thể tích khí H2 thu được ở đktc là : 

\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Theo PTHH : 

1 mol Zn tham gia phản ứng với 1 mol H2SO4

=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng với 0, 2 mol H2SO4

=> Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là :

\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}\cdot M_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)

19 tháng 1 2021

a) Sơ đồ phản ứng : \(HCl+Zn-->ZnCl_2+H_2\)

Phương trình hóa học : \(2HCl+Zn\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b) Số mol HCl tham gia phản ứng :

\(n_{HCl}=\frac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

2 mol HCl tham gia phản ứng tạo thành 1 mol H2

=> 0, 4 mol HCl tham gia phản ứng tạo thành 0, 2 mol H2

Thể tích khí H2 thu được ở đktc là :

\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

31 tháng 1 2021

Bài 1 :

a) PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)

b) \(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuO}=80\cdot0,5=40\left(g\right)\)

Bài 2 : 

a) \(PTHH:Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)

b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{H2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{H2SO4\left(pứ\right)}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{H2SO4\left(pứ\right)}=98\cdot0,2=19,6\left(g\right)\)