Mng ơi cứu mih với ạ 😿
Giúp mình bài : talk about your family customs and traditions at Tet in Vietnam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
49 phút = \(\dfrac{49}{60}\) (giờ)
Cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy tỉ số thời gian xe thứ nhất và thời gian xe thứ ba đi hết quãng đường là:
48 : 40 = \(\dfrac{6}{5}\)
Gọi thời gian xe thứ ba đi hết quãng đường AB là t (giờ); t > 0
Thì thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: \(\dfrac{6}{5}\) x t = 1,2t
Thời gian xe thứ nhất đi nhiều hơn xe thứ ba là: 1,2t - t = 0,2t
Theo bài ra ta có phương trình: 0,2t = \(\dfrac{49}{60}\)
suy ra t = \(\dfrac{49}{60}\) : 0,2 suy ra t = \(\dfrac{49}{12}\) (giờ)
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: \(\dfrac{49}{12}\) x 1,2 = 4,9 (giờ)
Quãng đường AB dài là: 48 x \(\dfrac{49}{12}\) = 196 (km)
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là: 196 : 45 = \(\dfrac{196}{45}\) (giờ)
\(\dfrac{196}{45}\) giờ = 4 giờ 21 phút 20 giây
\(\dfrac{49}{12}\) giờ = 4 giờ 5 phút
4,9 giờ = 4 giờ 54 phút
Kết luận: Xe thứ nhất đi quãng đường AB hết 4 giờ 54 phút
Xe thứ hai đi quãng đường AB hết 4 giờ 21 phút 20 giây
Xe thứ ba đi quãng đường AB hết 4 giờ 5 phút
Tốc độ tối đa 100 km/h và tối thiểu là 60 km/h, em nhé.
theo tớ vị ngữ trong câu sau là từ : phải thông minh và giàu nghị
21.(-4) + 33.(-21) + (-21).63
= -21.(4 + 33 + 63)
= -21.(37 + 63)
= -21.100
= -2100
Biển số 2 có chữ 40 trong vòng tròn nền trắng vành đỏ.
Giải:
Vì ba bạn cho nhau nên tổng số phiếu ba bạn lúc sau không đổi và bằng lúc đầu.
Sau khi Chi cho An thì số phiếu mỗi bạn lúc đó bằng nhau và bằng
27 : 3 = 9 (phiếu)
Số phiếu của Chi lúc đầu là: 9 + 2 - 3 = 8 (phiếu)
Số phiếu của An lúc đầu là: 9 - 2 + 5 = 12 (phiếu)
Số phiếu của Bình lúc đầu là: 27 - 12 - 8 = 7 (phiếu)
Kết luận: Lúc đầu, An có 12 phiếu, Bình có 7 phiếu, Chi có 8 phiếu.
C = 1 - \(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}{2}\)
C = 1 - \(\dfrac{x^2+5x+3x+15}{2}\)
C = 1 - \(\dfrac{x^2+\left(5x+3x\right)+15}{2}\)
C = 1 - \(\dfrac{x^2+8x+16-1}{2}\)
C = 1 - \(\dfrac{\left(x^2+2.x.4+4^2\right)}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
C = (1 + \(\dfrac{1}{2}\)) - \(\dfrac{\left(x+4\right)^2}{2}\)
C = \(\dfrac{3}{2}\)- \(\dfrac{\left(x+4\right)^2}{2}\)
Vì (\(x+4\))2 ≥ 0 \(\forall\) \(x\) ⇒ - \(\dfrac{1}{2}\)(\(x+4\))2 ≤ 0 ∀ \(x\)
⇒ \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{\left(x+4\right)^2}{2}\) ≤ \(\dfrac{3}{2}\) dấu bằng xảy ra khi \(x+4\) = 0 ⇒ \(x=-4\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức C là \(\dfrac{3}{2}\) xảy ra khi \(x=-4\)