K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(x:\dfrac{20}{36}=\dfrac{-5}{18}\)

=>\(x:\dfrac{5}{9}=-\dfrac{5}{18}\)

=>\(x=-\dfrac{5}{18}\cdot\dfrac{5}{9}=-\dfrac{25}{162}\)

b: \(\left(\dfrac{1}{3}+x\right):\dfrac{1}{6}=-4\)

=>\(x+\dfrac{1}{3}=-4\cdot\dfrac{1}{6}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\)

c: \(2x-\dfrac{4}{7}=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{12}{7}\)

=>\(2x-\dfrac{4}{7}=\dfrac{10}{7}\)

=>\(2x=\dfrac{10}{7}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{14}{7}=2\)

=>x=1

d: \(-\dfrac{8}{15}-x=\dfrac{-7}{4}\cdot\dfrac{2}{3}\)

=>\(-\dfrac{8}{15}-x=\dfrac{-14}{12}\)

=>\(x=-\dfrac{8}{15}+\dfrac{14}{12}=-\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{-16}{30}+\dfrac{35}{30}=\dfrac{19}{30}\)

e: \(\dfrac{3}{10}+x:\dfrac{7}{10}=-2\)

=>\(x:\dfrac{7}{10}=-2-\dfrac{3}{10}=-\dfrac{23}{10}\)

=>\(x=-\dfrac{23}{10}\cdot\dfrac{7}{10}=-\dfrac{161}{100}\)

f: \(\dfrac{5}{24}-x:\dfrac{3}{7}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(x:\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{24}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{24}-\dfrac{3}{24}=\dfrac{2}{24}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(x=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{3}{7}=\dfrac{1}{28}\)

\(3h20p=\dfrac{10}{3}\left(giờ\right)\)

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được \(1:\dfrac{10}{3}=\dfrac{3}{10}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được \(\dfrac{1}{2}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được:

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{5}\)(công việc)

=>Người thứ hai cần 1:1/5=5 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

2 tháng 4 2024

Gọi số cần tìm là n

Có n : 11 dư 6  n – 6 chia hết cho 11  n – 6 + 33 = n + 27 chia hết cho 11 (Do 33 chia hết cho 11) (1)

Có n : 4 dư 1  n – 1 chia hết cho 4  n – 1 + 28 = n + 27 chia hết cho 4 (Do 28 chia hết cho 4) (2)

Có n : 19 dư 11  n – 11 chia hết cho 19  n – 11 + 38 = n + 27 chia hết cho 19 (Do 38 chia hết cho 19) (3)

Từ (1), (2), (3) ta có:

n + 27 chia hết cho các số 4 ; 11 ; 19  n + 27  BCNN(4 ; 11 ; 19)

Lại có:

4 = 22

11 = 11

19 = 19

BCNN (4; 11; 19) = 22 . 11 . 19 = 836.

Vậy n = 836 – 27 = 809.

Bài 1:

C thuộc đoạn AB

=>C nằm giữa A và B

=>CA+CB=AB

=>CB+3=9

=>CB=6(cm)

Bài 2:

a: I là trung điểm của MN

=>\(MI=NI=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: H là trung điểm của CD

=>\(CD=2\cdot CH=2\cdot5=10\left(cm\right)\)

Bài 1 : Để tính đoạn thẳng BC, ta sử dụng công thức tính độ dài đoạn thẳng trong hình tam giác vuông:
Theo định lý Pythagore, ta có: AC^2 + BC^2 = AB^2 3^2 + BC^2 = 9^2 9 + BC^2 = 81 BC^2 = 81 - 9 BC^2 = 72 BC = √72 BC = 8.49 cm
Vậy đoạn thẳng BC có độ dài là 8.49 cm
Bài 2: 
a) Vì I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên MI = IN = MN/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy MI = 3 cm và IN = 3 cm.
b) Vì H là trung điểm của đoạn thẳng CD nên CH = HD = CD/2. Ta có CH = 5 cm và HD = 5 cm, suy ra CD = CH + HD = 5 + 5 = 10 cm. Vậy đoạn thẳng CD có độ dài 10 cm.

 

Bài 1:

C thuộc đoạn AB

=>C nằm giữa A và B

=>CA+CB=AB

=>CB+3=9

=>CB=6(cm)

Bài 2:

a: I là trung điểm của MN

=>\(MI=NI=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: H là trung điểm của CD

=>\(CD=2\cdot CH=2\cdot5=10\left(cm\right)\)

 

Bài 1:

C thuộc đoạn AB

=>C nằm giữa A và B

=>CA+CB=AB

=>CB+3=9

=>CB=6(cm)

Bài 2:

a: I là trung điểm của MN

=>\(MI=NI=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: H là trung điểm của CD

=>\(CD=2\cdot CH=2\cdot5=10\left(cm\right)\)

2 tháng 4 2024

Bài 1

Vì điểm C nằm giữa A và B nên ta có :

BC=AB-AC

BC=9-3

BC=6(CM)

Vậy BC = 6cm

 

Bài 2 

I là trung điểm của MN khi đó:

MI=NI=MN/2=6/2=3 (cm)

H là trung điểm của CD khi đó :

CD=2.CH=2.5=10 (CM)

2 tháng 4 2024

em tham khảo nhé.

Có C nằm giữa A và B.

=>CA+CB=AB

3+��=9=>3+CB=9

��=9−3CB=93

��=6CB=6 (cm)

Vậy đoạn thẳng ��BC có độ dài là 66 cm.

Bài 2:

a) Có I là trung điểm của MN.

��=��=��2=62=3=>MI=IN=\(\dfrac{MN}{2}\)=\(\dfrac{6}{2}\)=3 (cm)

b) Có H là trung điểm của ��CD.

=>CD=CH=\(\dfrac{CD}{2}\)

Mà CH=5 cm

=> CD=5.2=10 (cm)

 

2 tháng 4 2024

Để x + 495 và 195 - x đều chia hết cho x và x là số tự nhiên lớn nhất thì x = ƯCLN(495; 195)

Ta có:

495 = 3².5.11

195 = 3.5.13

⇒ x = ƯCLN(495; 195) = 3.5 = 15