một số gia đình hiện nay còn sử dụng bếp than tổ ong trong sinh hoạt . thao em sử dụng bếp than tổ ong có gây ô nhiễm môi trường ko. giải thích
MN giúp mik vs ạ!
Cảm ơn nhiều~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH : \(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
PT : 1mol 1mol
Đề : 0,4mol ?mol
=> \(n_{O_2}=\frac{0,4\cdot1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4\cdot22,4=8,96\left(l\right)\)
\(V_{kk}\cdot20\%=V_{O_2}\Rightarrow V_{kk}=\frac{V_{O_2}}{20\%}=\frac{8,96}{20\%}=44,8\left(l\right)\)
=> \(V_{kk}=44,8l\)
a) NAOH + HCl -----> NACl + H2O
b) KOH + HCl------- KCl + H2O
gọi số mol của NAOH là x số mol của KOH là y
==> 40x + 56y=3,04 ( 1)
theo pt a số nNACl =nNAOH=x
theo pt b n KCl = n nKOH=y
==> 58.5x+74.5y=4.14 (2)
từ (1) (2) =>ta có pt ==> giải tiếp tìm x y
Gọi n NaOH = a ( mol )
n KOH = b ( mol )
PTHH
NaOH + HCl ----> NaCL + H2O
a -----------------------a
KOH + HCl ---> KCl + H2O
b -------------------b
Theo PTHH, ta lập hpt
\(\hept{\begin{cases}40a+56b=3,04\\58,5a+74,5b=4,15\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0,02\\b=0,04\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m_{NaOH}=0,02.40=0,8\left(g\right)\\m_{KOH}=2,24\left(g\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\%m_{NaOH}=26,32\%\\\%m_{KOH}=73,68\%\end{cases}}\)
Có
n HCl bđ = 0,2 ( mol )
PTHH
Na + HCl ---> NaCl + 1/2 H2
0,2------------------0,1
Theo pt: n H2 = 1/2 n HCl = 0,1 ( mol )
Mà theo đề bài n H2 = 5,6/22,4 = 0,25 ( mol )
=> Na dư, HCl hết
PTHH
Na + HCl --> NaCL + 1/2 H2
0,2-- 0,2 ------------------0,1
Na + H2O ---> NaOH + 1/2 H2
0,3 -------------------------( 0,25 - 0,1 )
Theo pt : n Na = 0,2 + 0,3 = 0,5 ( mol )
=> m = 0,5 . 23 = 11,5 ( gam )
Bạn nghĩ người nào cũng nên ở trong đại sảnh danh vọng này? Tại sao?
a) PTHH : \(C+O_2-t^o-CO_2\)
b) \(n_C=\frac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O_2}=n_C=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
=> \(V_{kk}=\frac{4,48}{20}\cdot100=22,4\left(l\right)\)
tạo o2 cũng nhiều cách
H2O được làm từ nhiều cái khác nhau
tổng hợp lại em có thể tìm trên Wikipedia tiếng Việt hay Wikipedia
Lưu huỳnh dc lấy từ đây:Lưu huỳnh dạng đơn chất có thể tìm thấy ở gần các suối nước nóng và các khu vực núi lửa tại nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là dọc theo vành đai lửa Thái Bình Dương. Các nguồn phổ biến này là cơ sở cho tên gọi truyền thống brimstone, do lưu huỳnh có thể tìm thấy gần các miệng núi lửa.
Còn về trứng thối có phải LH ko thì đây: Mặc dù lưu huỳnh không được ưa thích do mùi của nó - thường xuyên bị so sánh với mùi trứng ung - mùi này thực ra là đặc trưng của hydro sunfua (H2S); còn lưu huỳnh đơn chất không có mùi
Học lớp 8 heng?
lớp 5 mà hỏi hóa của lớp 8, ai hỏi em mà đến mức độ này vậy?
PTHH : \(2KClO_3\rightarrow t^0\rightarrow2KCl+3O_2\uparrow\)
Số mol KClO3 tham gia phản ứng : \(n_{KClO_3}=\frac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\frac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
1. Theo PTHH : Cứ 2 mol KClO3 tham gia phản ứng thì tạo thành 3 mol O2
=> Cứ 0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng thì tạo thành 0,15 mol O2
=> Thể tích khí O2 thu được ở đktc là : \(V_{O_2}=n_{O_2}\times22,4=0,15\times22,4=3,36\left(l\right)\)
2. Số mol O2 tạo thành sau phản ứng : \(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH : Cứ 3 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 2 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Cứ 1,5 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 1 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Khối lượng KClO3 cần nhiệt phân : \(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}\times M_{KClO_3}=1\cdot126,9=126,9\left(g\right)\)
3. Số mol O2 thu được sau phản ứng ở đktc : \(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Theo PTHH : Cứ 3 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 2 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Cứ 0.125 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 1/12 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Khối lượng KClO3 cần nhiệt phân : \(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}\times M_{KClO_3}=\frac{1}{12}\cdot126,9=10.575\left(g\right)\)
Quỳnh•Sinestrea⁰⁷ : đừng làm hóa nữa, làm toàn nhầm thôi đấy
1. PTHH : \(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
. \(n_{KClO_3}=\frac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
2. PTHH : \(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
\(n_{O_2}=\frac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{KClO_3}=\frac{2}{3}n_{O_2}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{KClO_3}=1\cdot122,5=122,5\left(g\right)\)
3. PTHH : \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+2O_2\)
\(n_{O_2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{KMnO_4}=n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4}=0,125\cdot158=19,75\left(g\right)\)
Sử dụng bếp than tổ ong có gây ô nhiễm môi trường bởi hiện nay còn nhiều gia đình sử dụng->thải ra lượng khí CO2 khổng lồ vào bầu không khí->Điều này đồng nghĩa mỗi ngày không khí phải gánh chịu lượng khí thải khổng lồ, dẫn đến một loạt các hệ lụy về sức khỏe và môi trường.
Ngoài ra, than tổ ong là nguyên nhân của không ít trường hợp cấp cứu, tử vong thương tâm do để bếp trong nhà kín gây ngạt khí CO, SO2… Việc tiếp xúc thường xuyên với khí thải từ than tổ ong còn gây ra các bệnh hô hấp mãn tĩnh như lao, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc những tổn thương về cơ tim và hệ thần kinh
cảm ơn bạn nha!