K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

nhanh lên nha!

29 tháng 8 2019

\(2^{2^{100}}+3^{2^{100}}\)

\(=4^{100}+9^{100}\)

\(=16^{50}+81^{50}\)

Vì 16n có tận cùng là 6 với mọi n

    81n có tận cùng là 1 với mọi n

=> Số tận cùng của R là : 6 + 1 = 7

29 tháng 8 2019

3n + 3 - 3n + 1 = 1944

=> 3n . 33 - 3n . 3 = 1944

=> 3n.(33 - 3) = 1944

=> 3n.24 = 1944

=> 3n      = 1944 : 24

=> 3n      = 81

=> 3n = 34

=> n = 4

29 tháng 8 2019

3n + 3 - 3n + 1 = 1944

3n ( 33 - 3 ) = 1944

3n . 24 = 1944

3n = 34

=> n = 4

Vậy n = 4

=))

28 tháng 8 2019

nMgCO3 \(\frac{m}{M}\)\(\frac{8,4}{84}\)= 0,1 (mol)

Khi cho MgCO3 vào HCl, ta có PTHH:

a. MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + CO2\(\uparrow\)+ H2O

        0,1 \(\rightarrow\)0,2      :           0,1  :    0,1     : 0,1            (mol)

b. C%HCl = \(\frac{mt}{md}\). 100% = \(\frac{36,5.0,2}{146}\).100% = 5 %

c. mddsau = mMgCO3 + mHCl - mCO2 = 8,4 + 146 - 44.0,1 = 150 (g)

C%MgCl2 = \(\frac{mt}{md}\).100% = \(\frac{0,1.95}{150}\).100% \(\approx\) 6,33 %

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

đêm nay nhà mày sẽ sáng nhất Việt Nam

28 tháng 8 2019

ko đăng linh tinh nha bạn

28 tháng 8 2019

\(x^2-1=2x\sqrt{x^2+2x}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2x\sqrt{x}.\sqrt{x+1}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x+1}\left(x+1\right)-2x\sqrt{x}\right)=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}\left(x+1\right)-2x\sqrt{x}=0\)

Bình phương 2 vế là ra nha

Có 2 cách chứng minh:

1) Chứng minh trực tiếp 

2) Chứng minh theo quy nạp

1)

Chứng minh trực tiếp:

Gọi tập hợp gồm n phần tử là A={x1,x2,...,xn}
Tập con của A chia làm (n+1) loại
- Gồm 0 phần tử: Có C(0,n) tập con
- Gồm 1 phần tử: Có C(1,n) tập con
- Gồm 2 phần tử: Có C(2,n) tập con
...
- Gồm n phần tử: Có C(n,n) tập con
Tổng số tập con là:
X=C(0,n)+C(1,n)+...+C(n,n)
Áp dụng công thức nhị thức NEWTON:
(1+1)ⁿ=C(0,n)+C(1,n)+...+C(n,n)=X(dpcm…

2)

Chứng minh bằng quy nạp :

Với n=0 thì số tập hợp con của nó là 1=2020 (tính cả tập rỗng)

Với n=1 thì số tập hợp con của nó là 2=2121 (tính cả tập rỗng)

Giả sử đúng với n=n thì số tập hợp con của nó sẽ là 2n2n 

Với n=n+1 thì số tập hợp con của nó sẽ là 2n+2n2n+2n=2n+12n+1 (đúng)

Vậy....