Oxit của một nguyên tố ở 2 mức hóa trị chứa 50% và 60% khối lượng oxi. Tìm nguyên tử khối và viết công thức hóa học của 2 oxit trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bán kính hình tròn đó là
7,536 : 2 : 3,14 = 1,2 [m]
diện tích hình tròn đó là
1,2 nhân 1,2 nhân 3,14 =4,5216 [m 2]
đáp số : 4,5216m2
chúc bạn học tốt
Các đồng phân
+ C2H4O2: CH3COOH , HCOOCH3 , CH2(OH) CHO.
+ C3H8O: CH3CH2CH2OH , CH3CH(OH) CH3 , CH3-O-CH2CH3.
+ C5H10: CH2= CHCH2CH2CH3 , CH2= CH-CH(CH3)CH3 ,CH2= C(CH3) -CH2CH3 ,CH3-CH=CH-CH2CH3 , CH3CH=C(CH3)2.
. Các đồng phân
+ C2H4O2: CH3COOH , HCOOCH3 , CH2(OH) CHO.
+ C3H8O: CH3CH2CH2OH , CH3CH(OH) CH3 , CH3-O-CH2CH3.
+ C5H10: CH2= CHCH2CH2CH3 , CH2= CH-CH(CH3)CH3 ,CH2= C(CH3) -CH2CH3 ,CH3-CH=CH-CH2CH3 , CH3CH=C(CH3)2.
Bài 1 :
a) \(Al_2O_3\)
b) \(Na_2SO_4\)
c) \(Ba\left(OH\right)_2\)
Bài 2 :
Phân tử khối NaOH :\(23+16+1=40\)đvC
Phân tử khối FeCl3 : \(56+35,5\times3=162,5\)đvC
Số học sinh 10 tuổi của lớp 5A là:
32:100x75=24(học sinh)
Số học sinh 11 tuổi của lớp 5A là:
32-24=8 (học sinh )
Đáp Số : 8 học sinh
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo link sau nhé : https://www.youtube.com/watch?v=TocH0a2aoFA
+) Oxit chứa 50% khối lượng oxi :
Gọi công thức hóa học của oxit là \(M_xO_y\) (x,y nguyên dương tối giản)
Ta có : \(\frac{16y}{M_M\cdot x+16y}\cdot100\%=50\%\)
=> \(32y=M_M\cdot x+16y\)
=> \(M_M=8\cdot\frac{2y}{x}\)
Ta có bảng sau :
=> oxit cần tìm là SO2
=> \(M_{SO_2}=32+16\cdot2=64\) (g/mol)
+) Oxit chứa 60% khối lượng oxi :
Gọi công thức của oxit chứa 60% khối lượng oxi là \(M_aO_b\) (a,b nguyên dương tối giản)
Ta có : \(\frac{16b}{M_M\cdot a+16b}\cdot100\%=60\%\)
=> \(16b=0,6M_M\cdot a+9,6b\)
=> \(M_M=\frac{16}{3}\cdot\frac{2y}{x}\)
Ta có bảng sau :
=> oxit cần tìm là SO3
=> \(M_{SO_3}=32+16\cdot3=80\)(g/mol)
Postscript : khi tìm đc ngto là lưu huỳnh, có thể lắp xuống dưới để tìm cthh của oxit còn lại, có vẻ như thế sẽ dễ hơn