Đặt 1 câu có vị ngữ giới thiệu về Mạc Đĩnh Chi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tk:
Một buổi chiều mùa hè, tôi cùng bạn bè đi dạo ven bờ sông. Trong lúc chúng tôi vui đùa, đột nhiên nghe tiếng kêu cứu ập đến từ phía sông. Không mất một giây phút nào để suy nghĩ, một người đàn ông trẻ trong nhóm chúng tôi liền lao vào dòng nước, đuổi theo tiếng kêu cứu. Cả nhóm chúng tôi hốt hoảng, nhưng sau đó, chúng tôi nhanh chóng nắm lấy cành cây, dây thừng, mọi thứ có thể dùng để giúp. Cuối cùng, chúng tôi đã cùng nhau kéo người đó lên bờ, người đó hoảng sợ nhưng cũng rất biết ơn. Đó là một trải nghiệm đầy dũng cảm và sự đoàn kết trong nhóm bạn của chúng tôi.
#hoctot
Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh.
Chủ ngữ: Chiều hè ở ngoại ô
Vị ngữ: thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh
TK:
Ta là Thủy Tinh, một người sinh sống tại vùng biển với những khả năng đặc biệt. Không gì có thể ngăn cản ta khi ta muốn kêu gọi gió, gọi mưa, tạo ra những trận dông bão và lũ lụt. Năm nào, ta cũng quyết tâm dâng nước và tấn công Sơn Tinh tại vùng núi Tản Viên, và dường như điều này luôn kết thúc bằng thất bại không thay.
Có nhiều người tự hỏi vì sao ta lại kiên trì như vậy, không ngừng tấn công Sơn Tinh. Sự thật là, mối thù giữa chúng tôi đã xuất phát từ rất lâu trước đây.
Vào một thời kỳ xa xưa, ta là một chàng trai trẻ đầy hoài bão, ước mơ cưới lấy Mị Nương, người con gái xinh đẹp. Vì vậy, ta đã không tiếc hành trình xa xôi đến vùng đồi núi để cầu hôn cô ấy. Nhưng không chỉ ta, Sơn Tinh cũng đến đây để cầu hôn Mị Nương. Lúc đầu, ấn tượng về Sơn Tinh đối với ta rất bình thường. Hắn cũng là một thanh niên tuấn tú, có khả năng di chuyển đồi non, nâng núi một cách tài tình.
Sau khi nhận danh sách sính lễ từ vua Hùng, gồm một trăm ván cơm nếp, một trăm cái bánh chưng, cùng với voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, ta đã ngay lập tức quyết định trở về biển để chuẩn bị. Nhưng khi ta đến nơi với tất cả những quà lễ kỳ công, thì ta đã bất ngờ phải chứng kiến Mị Nương đã kết hôn với Sơn Tinh.
Sự tức giận và đau đớn tràn đầy trong ta, khiến ta không thể kiểm soát mình. Ta đã tạo ra mưa, gió, lũ lụt, đưa nước lên cao, nhấn chìm những thửa ruộng, ngôi nhà, và cả dãy núi, biến thành phố Phong Châu thành một biển lớn. Tuy nhiên, trước tình huống khốc liệt đó, Sơn Tinh không hề chùn bước. Hắn đã bình tĩnh dời đồi, xây lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ dữ. Ta dâng nước cao lên bao nhiêu, hắn đưa đồi núi lên cao bấy nhiêu. Sau nhiều tháng chiến đấu gay go, ta đã kiệt sức và phải rút lui.
Từ đó, mối thù giữa ta và Sơn Tinh đã chính thức được ghi nhận. Mỗi năm, ta tiếp tục dâng nước và tấn công Sơn Tinh, với hy vọng có thể trả lại những mất mát và thù oán ngày xưa.
Khi ta và Mị Nương đang trên đường về núi Tản Viên, bỗng nhiên ta cảm nhận được sự chấn động trên mặt đất. Thế là ta liền dùng sức nâng mỏm đất ta và đoàn người đang đứng lên cao. Gần như đúng ngay lúc đó, một dòng nước chảy mạnh quét ngang qua mặt đất. Nếu ta chậm lại vài giây thôi, là chúng ta đã bị nước cuốn đi xa rồi. Nhìn về phía trước, ta nhận ra ngay hình dáng quen thuộc: Thủy Tinh. Nhìn vẻ mặt tức tối, thù hằn của hắn, ta cũng hiểu ngay chuyện gì đang diễn ra. Vì thế, ta lập tức bảo mọi người lùi về phía sau, ôm chặt nhau để tránh bị ngã, rồi mới chạy về phía trước ứng chiến. Thủy Tinh dâng nước cao đến đâu, ta sẽ dời đất cao đến đó. Hắn tạo ra dòng chảy lớn, thì ta dựng tường đất để ngăn lại. Ta còn tạo ra các con kênh bằng cách đè thấp đất xuống, khiến mực nước giảm đi nhanh chóng. Thủy Tinh thấy vậy thì giận dữ lắm, làm mưa làm gió ầm ầm hòng nhấn chìm ta. Nhưng dù hắn làm thế nào, thì ta vẫn đứng vững như bàn thạch. Cuối cùng sau mấy tháng giao tranh, Thủy Tinh đã cạn sức, đành bỏ chạy về biển. Còn ta thì tiếp tục cùng mọi người đi về quê hương Tản Viên để xây dựng cuộc sống mới
Viết tiếp lời cho câu chuyện hoặc cuốn sách mà em đã đọc nhầm lẫn tỏ tình yêu thương đọc sách thông qua đó cười gì trách nhiệm với bản thân gia đình xã hội và khơi dậy niềm tự hào dân tộc tình yêu thương tình yêu tổ quốc
Nhìn từ xa, cây bàng như một chiếc ô khổng lồ nhiều tầng xoè tán chùm bóng mát cả một khoảng sân trường rộng cho chúng tôi vui chơi giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng. Lại gần cây bàng tròn, thẳng mầu nâu sẫm như dãi giầu qua nhiều năm tháng. Cây bàng là một loại cây rất nhậy cảm với sự thay đổi của bốn mùa. Nhìn lá bàng người ta có thể nhận biết chính xác các mùa trong năm.
Vào mùa thu, khi tiết trời se lạnh những chiếc lá bàng to như hai bàn tay người lớn vốn màu xanh đâm chuyển sang mầu vàng gạch quăn dần mép lá rồi vồng lên như hình mo cau. Lúc này nó đó biến sang mầu đỏ tía và khi những chị gió thu tinh nghịch thổi đến nó vội vã bứt ra khỏi cành chao liệng giữa không trung i hệt những cánh tay vẫy chào tạm biệt nơi đã sinh ra mình. Nhìn những chiếc lá bàng nằm trải dài trên sân trường trông mới tuyệt làm sao!
Cứ thế, những chiếc lá bàng chuyển dần mầu sắc cho đến khi những cơn gió lạnh buốt từ phương Bắc tràn về thì cây bàng không còn một chiếc lá nào nữa. Còn lại những cành trơ trụi trông có vẻ khẳng khiu gông mình chịu đựng cái rét lạnh buốt của mùa đông nhưng trong những cành khẳng khiu ấy vẫn trần trề nhựa sống.
Rồi tiết trời như ấm lại, xuân đã về. Chỉ một tuần thôi thì những trồi non xanh li ti đã điểm hết những cành to, cành nhỏ. Thoáng cái đã thấy mầu xanh non bao phủ lấy toàn thân cây và chuyển dần sang mầu xanh đậm. Những chiếc lá của tầng thấp, tầng cao phát triển nhanh đến kì lạ. Từ bé bằng bàn tay trẻ nhỏ mà nay đã phè phè như cái quạt mo.
Cho đến khi mùa hạ về, lá vàng rợp mát cả một khoảng sân và đây là thời điểm mà tụi nhỏ chúng tôi tụm năm tụm bẩy vui đùa nhảy nhót hết sức thỏa mái vào những giờ chơi dưới gốc bàng mát rượi thân yêu này. Bàng còn là nơi gọi chim về tụ hội ca hát nhảy múa trong vòm lá. Càng tô điểm cho cây vẻ đẹp mĩ miều.
Tụi nhỏ chúng tôi yêu cây bàng này lắm bởi nó đã gắn bó với ngôi trường tôi. Nó còn là nơi chứng kiến bao kỉ niệm vui buồn của chúng tôi. Dù mai này có phải xa mái trường, xa cây bàng yêu dấu này thì hình ảnh về cây bàng mãi mãi in đậm trong tâm trí tôi.
Mẫu 1(Tham khảo)
I. Mở bài: Giới thiệu cây bàng:
– Sân trường rộng, rợp mát bóng cây,... thế nhưng, gắn bó nhất vẫn là cây bàng ở góc sân.
– Cây bàng không biết trồng tự bao giờ mà đã cao ngang tầng 4 khu nhà tầng.
II. Thân bài:
1. Tả cây bàng mùa thu:
– Cây um tùm lá, đủ màu: lá xanh thẫm, lá ngả vàng, có cái lá đỏ như màu đồng.
– Quả bàng vàng ruộm lúc lỉu trên cành, nấp giữa vòm lá; có quả rụng lăn lóc trên mặt đất.
– Mới sau khai giảng, bài vở chưa nhiều, lũ học trò túm tụm dưới gốc cây.
2. Tả cây bàng mùa đông:
– Thân cây lộ rõ vẻ sần sùi; những cái u trên thân trơ ra.
– Cành bàng trơ trụi lá, gầy guộc, nâu xám.
– Vài cái lá đỏ còn sót lại vẫy vẫy trong gió.
– Học trò tránh rét, đến trường vào ngay lớp học, cây bàng buồn.
3. Tả cây bàng mùa xuân:
– Gió đông ấm dần, xuân về.
– Một sáng, trên cây lấm tấm những chồi non hồng như ngọn lửa.
– Bỗng một hai hôm sau, cả cây xoè nở những cái lá non tí xíu, mơn mởn
– Rồi cả cây xanh mượt màu lá. Lũ học trò ngỡ ngàng.
4. Tả cây bàng mùa hè:
– Cây như cái ô khổng lồ, xanh um.
– Lá bàng xanh thẫm, dày; hoa bàng trắng li ti.
- Bàng ra quả.
– Học trò về nghỉ hè.
III. Kết bài:
– Cây bàng là bạn của học sinh.
– Sân trường và cây bàng là hình ảnh đẹp của tuổi thơ.
Mẫu 2 ( Tham khảo)
I. Mở bài: Giới thiệu cây bàng mà em muốn miêu tả.
+ Cây bàng đó được trồng ở đâu trên sân trường?
+ Cây năm nay đã bao nhiêu tuổi? Đã gắn bó được bao lâu với ngôi trường và các thế hệ học sinh?
II. Thân bài: Miêu tả cây bàng:
+ Cây bàng cao bao nhiêu mét? (có thể so sánh với các ngôi nhà, hàng rào, cột đèn điện…)
+ Thân cây có kích thước như thế nào? Mọc thẳng lên trời hay nghiêng sang một hướng bất kì?
+ Lớp vỏ trên thân cây có màu sắc gì? Có đặc điểm ra sao? Khi chạm vào có cảm giác gì?
+ Cây gồm có bao nhiêu cành chính (mọc trực tiếp từ thân cây)? Kích thước và độ dài của cành?
+ Cây có nhiều cành phụ hay không? Kích thước và độ dài của các cành con?
+ Lá bàng có hình gì? Kích thước và độ dày của lá? Màu sắc của lá thay đổi như thế nào qua các mùa?
+ Cây bàng vào mùa thu đông có gì khác cây bàng vào mùa xuân, mùa hạ? Sự khác biệt đó giúp cây bàng có đặc điểm gì thu hút học sinh?
III. Kết bài: : Tình cảm của em dành cho cây bàng
+ Em thường cùng các bạn làm gì dưới bóng mát cây bàng?
+ Em có hành động gì giúp bảo vệ cây?
Sau đây là 2 dàn ý mình tham khảo được, bạn dựa theo cái dàn ý này để viết nhé
TK:Mạc Đĩnh Chi xin được vào học. Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường.