K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

loading... 

17 tháng 12 2023

loading... 

DT
17 tháng 12 2023

\(D=\dfrac{\left|x\right|+2023}{\left|x\right|+2022}=\dfrac{\left|x\right|+2022}{\left|x\right|+2022}+\dfrac{1}{\left|x\right|+2022}\\ =1+\dfrac{1}{\left|x\right|+2022}\)

Nhận thấy : \(\left|x\right|\ge0\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+2022\ge2022\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left|x\right|+2022}\le\dfrac{1}{2022}\)

\(\Rightarrow D=1+\dfrac{1}{\left|x\right|+2022}\le1+\dfrac{1}{2022}=\dfrac{2023}{2022}\)

Dấu = xảy ra khi : \(\left|x\right|=0\Rightarrow x=0\)

Vậy GTLN của D là : \(\dfrac{2023}{2022}\) tại x=0

17 tháng 12 2023

loading... a) Do M là trung điểm của EF (gt)

⇒ ME = MF

Xét ∆EMK và ∆FMI có:

ME = MF (cmt)

∠EMK = ∠FMI (đối đỉnh)

MK = MI (gt)

⇒ ∆EMK = ∆FMI (c-g-c)

b) Do ∆EMK = ∆FMI (gt)

⇒ ∠MEK = ∠MFI (hai góc tương ứng)

Mà ∠MEK và ∠MFI là hai góc so le trong

⇒ EK // FI

Mà EK ⊥ DE (gt)

⇒ FI ⊥ DE

17 tháng 12 2023

2/3 số ngày dự định là:

45 × 2/3 = 30 (ngày)

Do năng suất của mỗi người là như nhau và cùng làm một công việc nên số người và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Số công nhân hoàn thành ngôi nhà trong 30 ngày:

45 . 20 : 30 = 30 (người)

Số công nhân cần bổ sung:

30 - 20 = 10 (người)

16 tháng 12 2023

(\(\dfrac{2}{3}\) + \(x\)) : \(\dfrac{4}{3}\) = - \(\dfrac{1}{12}\)

  \(\dfrac{2}{3}\) + \(x\)       = - \(\dfrac{1}{12}\) x \(\dfrac{4}{3}\)

   \(\dfrac{2}{3}\) + \(x\)     = - \(\dfrac{1}{9}\)

           \(x\)    = - \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

           \(x\)  = - \(\dfrac{7}{9}\)

Vì AB=AC=> Tam giác ABC cân tại A

+) Tam giác ABC cân tại A có AM là tpg góc BAC

=> AM đồng thời là đường cao và đường trung tuyến

a) Do AM là đường trung tuyến 

=> M là trung điểm BC

b) Do AM là đường cao

=> AM\(\perp\)BC

16 tháng 12 2023

loading... a) Do AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAM = ∠CAM

Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AM là cạnh chung

∠BAM = ∠CAM (cmt)

AB = AC (gt)

⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-g-c)

⇒ BM = CM (hai cạnh tương ứng)

⇒ M là trung điểm của BC

b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC