K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1R1R2VAB

a) Điện trở tđ toàn mạch là:

R = R1 + R2 = 5+10 = 15Ω

b) CĐDĐ chạy qua mạch chính là:

I = I1 = I2 = UR=UR= 315=0,2A315=0,2A

c) HĐT giữa 2 đầu R1 là:

U1 = I1R1 = 0,2.5 = 1V

HĐT giữa 2 đầu R2 là:

U2 = U-U1 = 3-1 = 2V

Bài2

a) CĐDĐ chạy qua đèn là:

I = pU=36=0,5ApU=36=0,5A

Điện trở của đèn là:

R =UI=60,5=12ΩUI=60,5=12Ω

b) CĐDĐ chạy qua đèn là:

I=UR=412≈0,3AUR=412≈0,3A

3 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

4 tháng 2 2022

Có \(p=\frac{R_1S_1}{l_1}=\frac{R_2S_2}{l_2}\) hay \(\frac{8S_1}{2l_2}=\frac{R_22S_1}{l_2}\)

\(\rightarrow8S_1=2.\left(R_22S_1\right)\)

\(\rightarrow8S_1=2R_2.4S_1\)

\(\rightarrow8S_1=8R_2S_1\)

\(\rightarrow R_2=1\Omega\)

15 tháng 10 2021

\(d=2mm=2.10^{-3}m\Rightarrow s=\pi.r^2=3,14.10^{-6}=314.10^{-8}m^2\)

\(R=\rho\frac{l}{s}\) (\(\rho\) tra bảng; l đã biết; s đã tính được)

\(I=\frac{U}{R}\)

Bạn tự tính cụ thể nhé

15 tháng 10 2021

a/ 

\(R_{12}=R_1+R_2=6+3=9\Omega\)

\(R_{34}=R_3+R_4=6+12=18\Omega\)

\(R_{td}=\frac{R_{12}.R_{34}}{R_{12}+R_{34}}=\frac{9.18}{9+18}=\frac{9.18}{27}=6\Omega\)

b/

\(I_1\) Là cường độ dòng điện chạy qua \(R_1;R_2\) \(I_2\) Là cường độ dòng điện chạy qua \(R_3;R_4\)

\(I_1=\frac{U_{AB}}{R_{12}}=\frac{9}{9}=1A;I_2=\frac{U_{AB}}{R_{34}}=\frac{9}{18}=0,5A\)

c/

\(U_{AB}=U_{AM}+U_{MN}+U_{NB}\Rightarrow U_{MN}=U_{AB}-U_{AM}-U_{NB}\)

\(U_{MN}=9-I_1.R_1-I_2.R_4=9-6-0,5.12=-3V\)

3 tháng 2 2022

\(8h=28800s\)

Vì hiệu điện thế định mức bằng hiệu điện thế đúng nên \(\mathscr{P}=75W\)

Vậy \(A= \mathscr{P}.t=75.28800=2,160,000J=0,6kwh\)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

3 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

12 tháng 10 2021

Nghị luận về lòng tự trọng

  • Mở bài: 

Bác hồ từng nới: “Ai cũng có lòng tự trọng, tự tin. Không có lòng tự trọng, tự tin là người vô dụng”. Chính lòng tự trọng và sự khiêm nhường là những viên đá nền cho lòng trắc ẩn. Có thể thấy, lòng tự trọng là một trong trong những phẩm đức quan trọng nhất và cần có ở mỗi con người.

  • Thân bài:

Tự trọng là gì?

Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp  với các chuẩn mực xã hội.

Biểu hiện của lòng tự trọng:

Người có lòng tự trọng luôn biết coi trọng phẩm giá đạo đức của mình, luôn tuân thủ luật pháp của nhà nước, các chuẩn mực làm người và các nguyên tác của xã hội, sống gắn kết, vị tha, giúp đỡ người khác mà không cần phải ghi nhận hat báo đáp. Người tự trọng biết coi trọng giá trị nhân cách của mình, có lòng hướng thiện, sống có giá trị, biết quan tâm đến người khác. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên. Ngược lại với người tự trọng là người vị kỉ. Họ sống ích ki, chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình.

Vì sao sống phải có lòng tự trọng?

Trong cuộc đời mỗi con người, ít ai có thể sống hạnh phúc mà thiếu lòng tự trọng. Bởi thiếu lòng tự trọng sẽ không còn là một “con người” đúng nghĩa nữa. Biết tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác, con người sẽ sống tốt hơn và được mọi người tôn trọng, mến yêu.

Sống biết tự trọng giúp con người biết điều chỉnh hành vi của mình để tránh làm những việc sai trái. Là kim chỉ nam định hướng để giúp con người tránh xa khỏi cám dỗ. Tự trọng bản thân là động lực để con người nỗ lực hoàn thiện bản thân, giúp con người biết nhận ra lỗi làm của mình và tìm cách khắc phục nó, không đổ lỗi hay trốn tránh trách nhiệm. Nếu không có lòng tự trọng, con người dễ thỏa hiệp với hoàn cảnh, có nguy cơ đánh mất chính mình.

Sống cần phải biết tự trọng. Người không biết tự trọng bản thân thì cũng không thể rèn luyện được một phẩm đức nào khác. Không những bản thân không được tôn trọng mà mối gắn kết với mọi người cũng thật lỏng lẻo.

Rèn luyện lòng tự trọng như thế nào?

Về mặt cá nhân, khi con người còn là một đứa trẻ đã bắt đầu có lòng tự trọng. Một đứa trẻ làm trái lời cha mẹ, thay vì nằm ăn vạ, nó sẽ tự giác nhận lỗi. Đó là biểu hiện của lòng tự trọng. Khi lớn dần lên, đứa trẻ ngày nào đã biết đứng ra, bảo vệ mình trước những lời xúc phạm, dám nhận điểm kém chứ không hề quay cóp, dám nhận tội khi bị cha mẹ thầy cô trách mắng. Hay đơn giản là tự chịu trách nhiệm về việc làm của mình. Đó cũng là minh chứng của con người có lòng tự trọng. Khi đã trưởng thành, một người chấp nhận làm việc với khả năng của bản thân chứ không thăng quan tiến chức vì luồn cúi, hay cầu xin. Khi đó, lòng tự trọng đã trở thành phẩm chất và cách ứng xử của con người.

Có nhiều khi lòng tự trọng dễ bị hiểu sai dẫn đến những hành động sai lầm. Có những vụ đánh, chém nhau hoặc chửi bới không nên có đều bắt nguồn từ một lí do: “Nó xúc phạm đến lòng tự trọng của tôi”. Đánh một người chỉ vì một lời nói trêu đùa, một cái nhìn được cho là “nhìn đểu”. Đó có phải là lòng tự trọng? Không. Chính lúc làm như vậy, vồ hình chung bạn đã tự hạ thấp danh dự bản thân. Lòng tư trọng không phải được khẳng định bằng vũ lực, bằng đồng tiền mà bằng chính nhân cách của con người.

Mỗi người cần nhận thức rõ giá trị của lòng tự trọng, rèn luyện bản thân từng ngày để sống đúng với những giá trị chuẩn mực. Việc sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm của cuộc đời mình chính là điểm xuất phát của lòng tự trọng. Hào phóng là cho đi nhiều hơn những gì bạn có thể cho. Tự trọng là lấy ít hơn những gì bạn cần lấy.

Xã hội cần đề cao những người có lòng tự trọng vì họ góp phần làm cho xã hội tốt đẹp. Đồng thời phê phán một bộ phận những kẻ ích kỉ, hám lợi, chỉ vì bản thân mà bất chấp pháp luật, đạo lí làm người, gây ra những việc làm tổn hại đến mọi người.

Có thể ánh sáng của lòng tự trọng không rực rỡ nhưng nó lấp lánh, sáng mãi nếu con người biết giữ gìn, vun đắp. Chỉ có ý thức độc lập và lòng tự trọng mới nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận. Ai cũng sống với lòng tự trọng tốt đẹp sẽ giúp xã hội phát triển tốt đẹp hơn, thân thiện hơn. Hãy đừng để một toà tháp đẹp đẽ sụp đổ chỉ vì thiếu viên gạch “lòng tự trọng”