K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

\(y=x^3+2x^2+1\)

=>\(y'=3x^2+2\cdot2x=3x^2+4x\)

\(y'\left(1\right)=3\cdot1^2+4\cdot1=3+4=7\)

Phương trình tiếp tuyến tại x=1 là:

y-f(1)=f'(1)(x-1)

=>y-4=7(x-1)

=>y=7x-7+4=7x-3

Câu 2:

a: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)

BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AC,SA cùng thuộc mp(SAC)

Do đó: BD\(\perp\)(SAC)

b: \(S_{ABCD}=AB^2=a^2\)

\(V_{S.ABCD}=\dfrac{1}{3}\cdot SA\cdot S_{ABCD}=\dfrac{1}{3}\cdot3a\cdot a^2=a^3\)

7 tháng 5 2024

a. Đúng (có nhóm -CHO)

b. Sai (Formol là chất cấm dùng trong bảo quản thực phẩm, hoa quả vì đây là chất rất độc, gây hại cho cơ thể con người chỉ với 1 lượng nhỏ)

c. Đúng

d. Đúng (aldehyde nói chung đều tham gia phản ứng tráng bạc với AgNO3/ NH3 để tạo kết tủa Ag màu tráng bạc)

  Viêt một bài luận (khoảng 500-800 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trong tác phẩm Miền cỏ thơm của Hoàng Phủ Ngọc Tường. (Ghi chú: Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường quê gôc làng Bích Khê, xã Triệu Long (Triệu Phong, Quang Trị). Thời trẻ, Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh sông và học tập tại Huế. Sau khi học hêt bậc trung học ở Huê, ông chuyển vào TPHCM học tại...
Đọc tiếp

 

Viêt một bài luận (khoảng 500-800 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của đoạn trích

trong tác phẩm Miền cỏ thơm của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

(Ghi chú: Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường quê gôc làng Bích Khê, xã Triệu Long (Triệu Phong, Quang Trị). Thời trẻ, Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh sông và học tập tại Huế. Sau khi học hêt bậc trung học ở Huê, ông chuyển vào TPHCM học tại trường Đại học Sư phạm Sài Gòn. Ông Viết văn, làm thơ tuy nhiên Hoàng Phủ Ngọc Tường được đánh giá cao nhât ở mảng bút ký.

Nét đặc sắc trong sáng tác của ông đến từ sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý...)

0
NV
6 tháng 5 2024

a.

\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA=\dfrac{1}{2}.a.a.sin120^0=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}SA.S_{\Delta ABC}=\dfrac{a^3}{8}\)

b.

Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow MN||AC\Rightarrow AC||\left(SMN\right)\)

\(\Rightarrow d\left(SM;AC\right)=d\left(AC;\left(SMN\right)\right)=d\left(A;\left(SMN\right)\right)\)

Từ A kẻ AH vuông góc MN (H thuộc đường thẳng MN)

Từ A kẻ \(AK\perp SH\)  (K thuộc SH) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp MN\\AH\perp MN\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MN\perp\left(SAH\right)\)

\(\Rightarrow MN\perp AK\) (2)

(1);(2)\(\Rightarrow AK\perp\left(SMN\right)\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SMN\right)\right)\)

AH vuông góc MN, mà AC song song MN \(\Rightarrow AH\perp AC\Rightarrow\widehat{CAH}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAN}=\widehat{BAC}-\widehat{CAH}=120^0-90^0=30^0\)

\(\Rightarrow AH=AN.cos\widehat{HAN}=\dfrac{AB}{2}.cos30^0=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

Hệ thức lượng:

\(AK=\dfrac{AH.SA}{\sqrt{AH^2+SA^2}}=\dfrac{a\sqrt{39}}{26}\)

NV
6 tháng 5 2024

loading...