Cho 5 số 3,6,7,8,0. Có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau mà chia hết cho 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số có ba chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)
Trong đó có 3 cách chọn c
* Trường hợp 1 nếu c là 0 thì:
có 4 cách chọn a và 3 cách chọn c
Số các số có 3 chữ số khác nhau có tận cùng bằng 0, được lập từ các chữ số đã cho là:
4 x 3 = 12 (số)
* Trường hợp 2 nếu c là 6 hoặc 8 thì
Có 2 cách chọn c; 3 cách chọn a và 3 cách chọn b
Số các số có 3 chữ số khác nhau có tận cùng bằng 6 hoặc 8 được lập từ các chữ số đã cho là:
2 x 3 x 3 = 18 (số)
Từ những lập luận trên ta có:
Số các số có ba chữ số khác nhau mà chia hết cho 2, được lập từ các chữ số đã cho là:
12 + 18 = 30 (số)
Đáp số: 30 số
Giải:
Số trái cây sầu riêng cửa hàng đã bán được là:
400 x 20 : 100 = 80 (kg)
Kết luận số trái cây sầu riêng cửa hàng đã bán là 80 kg.
Olm chào em, - 52 sp là do bạn ấy vi phạm và bị phạt âm sp em nhé.
Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.
Olm chào em, chúc mừng em đã hoàn thành xuất ở trận thi đấu trên Olm, em nhé. Chứng tỏ Olm rất hấp dẫn phải không em. Vừa giúp em có thêm nhiều kiến thức. Vừa giúp em được rèn luyện, được giao lưu với cộng đồng học sinh, sinh viên toàn quốc, giúp mở mang kiến thức và thành công trong tương lai, em nhỉ!
(n\(^2\) + 5n + 9) ⋮ (n + 3) (n ≠ - 3; n ∈ Z)
[n(n + 3) + 2(n + 3) + 3]⋮ (n + 3)
3 ⋮ (n + 3)
(n + 3) ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
n + 3 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -6 | -4 | -2 | 0 |
n∈Z; n ≠-3 | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ∈ {-6; -4; -2; 0}
Vậy n ∈ {-6; -4; -2; 0}
\(\left(n^2+5n+9\right)\) ⋮ \(\left(n+3\right)\)
\(\rArr n.n+3n+2n+6+3\) ⋮ \(\left(n+3\right)\)
\(\rArr n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3\) ⋮ \(\left(n+3\right)\)
\(\rArr\left(n+2\right)\left(n+3\right)+3\) ⋮ \(\left(n+3\right)\)
Mà \(\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3
\(\rArr3\) ⋮ \(\left(n+3\right)\)
\(\rArr\left(n+3\right)\inƯ\left(3\right)\)
\(\left(n+3\right)\in\left\lbrace-1;1;-3;3\right\rbrace\)
\(n\in\left\lbrace-4;-2;-6;0\right\rbrace\)
Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số có ba chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)
Trong đó có 3 cách chọn c
* Trường hợp 1 nếu c là 0 thì:
có 4 cách chọn a và 3 cách chọn c
Số các số có 3 chữ số khác nhau có tận cùng bằng 0, được lập từ các chữ số đã cho là:
4 x 3 = 12 (số)
* Trường hợp 2 nếu c là 6 hoặc 8 thì
Có 2 cách chọn c; 3 cách chọn a và 3 cách chọn b
Số các số có 3 chữ số khác nhau có tận cùng bằng 6 hoặc 8 được lập từ các chữ số đã cho là:
2 x 3 x 3 = 18 (số)
Từ những lập luận trên ta có:
Số các số có ba chữ số khác nhau mà chia hết cho 2, được lập từ các chữ số đã cho là:
12 + 18 = 30 (số)
Đáp số: 30 số