Học kì 1, số hs giỏi của lớp 7a bằng 2/7 số hs còn lại. sang kì 2, số hs giỏi tăng thêm 8 bạn ( số hs ko đổi) nên số hs giỏi bằng 2/3 số hs còn lại. Hỏi học kì 1, lớp 7a có bao nhiêu hs giỏi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{375}{376}\)
\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{375}{376}\)
\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{375}{376}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+3}=1-\dfrac{375}{376}=\dfrac{1}{376}\)
\(\Rightarrow x+3=376\)
\(\Rightarrow x=373\)


a) Số lượng gạo trắng được xuất khẩu năm 2020:
\(6,5.45,2\%=2,938\) (tấn)
Số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020:
\(6,5.9\%=0,585\) (tấn)
b) Số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm xuất khẩu số phần trăm là:
\(45,2-26,8=18,4\%\)

Số tiền mà bạn Lan phải trả cho cửa hàng là:
800000 x (100% - 20%) = 640 000 (đồng)
Số tiền mà bạn Hoa phải trả cho bộ quần áo là:
1600000 - 640000 = 960000 (đồng)
960000 đồng ứng với số phần trăm là:
100% - 80% (giá)
Giá của bộ quần áo mà Hoa mua là:
960000 : 80 x 100 = 1200000 (đồng)
Kết luận:...

A = 8 - (4\(x\) - 7)2
Vì (4\(x\) - 7)2 ≥ 0 ⇒ - (4\(x\) - 7)2 ≤ 0 ⇒ 8 - (4\(x\) - 7) ≤ 8
Vậy Amax = 8 xảy ra khi 4\(x\) - 7 = 0 ⇒ \(x\) = \(\dfrac{7}{4}\)
Kết luận giá trị lớn nhất của biểu thức là 8 xảy ra khi \(x\) = \(\dfrac{7}{4}\)
Đặt \(A=8-\left(4x-7\right)^2\)
Do \(\left(4x-7\right)^2\ge0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow-\left(4x-7\right)^2\le0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow8-\left(4x-7\right)^2\le8\) với mọi \(x\in R\)
Vậy GTLN của A là 8 khi \(x=\dfrac{7}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{2a}{6}=\dfrac{3b}{15}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{2a-3b+c}{6-15+7}=\dfrac{32}{-2}=-16\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-16.3=-48\\b=-16.5=-80\\c=-16.7=-112\end{matrix}\right.\)

Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau :
a/2 = b/4 = c/6 = a+b+c/2+4+6 = 36/12 = 3
=> a=2.3=6, b=4.3=12, c=6.3=18
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{2} =\dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{6} = \dfrac{a+b+c}{2+4+6} = \dfrac{36}{12} = 3 \)
\(\Rightarrow a=2.3=6;b=4.3=12;c=6.3=18\)
Vậy ...
Lời giải:
Học kỳ I, số học sinh giỏi bằng $\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}$ số học sinh cả lớp
Sang kỳ hai, số học giỏi + 8 học sinh bằng $\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}$ số học sinh cả lớp
Như vậy, 8 học sinh giỏi thêm ứng với:
$\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}$ (học sinh cả lớp)
Số học cả lớp: $8: \frac{8}{45}=45$ (học sinh)
Số học sinh giỏi kỳ I: $45\times \frac{2}{9}=10$ (học sinh)