K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2024

Ta có: \(x^4-4x^3+5x^2-6x+9=0\)

=>\(x^4-4x^3+4x^2+x^2-6x+9=0\)

=>\(\left(x^2-2x\right)^2+\left(x-3\right)^2=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;2\right\}\\x=3\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

“Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng :  "Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI" Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo : - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi. Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo : - Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải...
Đọc tiếp

“Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng : 

"Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI"

Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo :

- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi.

Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo :

- Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là "ở đây"?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ "ở đây" đi.

Cách vài hôm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo : 

- Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là "có bán"?

Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ "có bán" đi. Thành ra biển chỉ còn có mỗi một chữ "cá". Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt bẻ gì nữa.

Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói : 

- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?

Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!
C1: nêu một số đặc điểm nổi bật của truyện cười thể hiện qua VB Treo biển
C2: theo em, chi tiết nào đáng cười nhất trong truyện Treo biển?Vì sao?

1
12 tháng 12 2024

FF ❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥Gardena❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳

                                           Chiếm hết chỗ Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa con nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn mắng: – Bước ngay! Rõ trông như người dưới địa ngục mới lên ấy! Người ăn mày nghe nói, vội trả lời: – Phải, tôi ở dưới địa ngục lên đây!  Người giàu nói: – Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới...
Đọc tiếp

                                           Chiếm hết chỗ

Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa con nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn mắng:

– Bước ngay! Rõ trông như người dưới địa ngục mới lên ấy!

Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:

– Phải, tôi ở dưới địa ngục lên đây! 

Người giàu nói:

– Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới ấy còn lên đây làm gì cho bẩn mắt?

– Không ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ rồi.

Câu 1 NV chính của truyện mang nét tính cách gì?

Câu 2 Ng nhà giàu có thái độ gì với người ăn xin

Câu 3 Xác định câu văn có chứa nghĩa hàm ẩn có trong truyện trên

Câi 4 Nêu hàm ý của câu văn có chứa nghĩa hàm ẩn đó 

Câu 5 hãy chỉ ra thái độ , cách đánh giá của tác giả dân gian với hiện tượng được nêu lên trong truyện

Câu 6 Nêu bài học từ truyện

em đang cần gấp ạ , mong mn giúp em 

Em cảm ơn.

 

0
12 tháng 12 2024

Cảm nghĩ của em về bài hát này là tự hào vì đó là 1 bài hát đó là1chỗ có hình ảnh đẹp đẽ 

Câu 1. Một mẫu gỗ nổi trên mặt nước chứng tỏ: A. Gỗ có khối lượng bé hơn khối lượng của nước. B. Mẫu gỗ đó rất nhẹ hơn khối lượng của nước nhiều lần. C. Gỗ có khối lượng riêng bé hơn khối lượng riêng của nước. D. Mẫu gỗ có thể tích lớn hơn thể tích của nước. Câu 2. Một vật đặc có khối lượng là 800g.Thể tích là 2dm3. Hỏi trọng lượng riêng của vật là bao...
Đọc tiếp

Câu 1. Một mẫu gỗ nổi trên mặt nước chứng tỏ:

A. Gỗ có khối lượng bé hơn khối lượng của nước.

B. Mẫu gỗ đó rất nhẹ hơn khối lượng của nước nhiều lần.

C. Gỗ có khối lượng riêng bé hơn khối lượng riêng của nước.

D. Mẫu gỗ có thể tích lớn hơn thể tích của nước.

Câu 2. Một vật đặc có khối lượng là 800g.Thể tích là 2dm3. Hỏi trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu?

 A. 4 N/m3                            B. 40 N/m3                           C. 400 N/m3                        D. 4000 N/m3

Câu 3. Đơn vị của khối lượng riêng là gì:

 A. kg.m3                     B. kg                           C. kg/m3                      D. N/m3

Câu 4. Đơn vị của trọng lượng riêng là:

 A. N                           B. m2               C. kg/m3                      D. N/cm3

Câu 5. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng

A. d=D                        B. D=m/V                   C. d =10D                   D. d =P/V

Câu 6. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng theo trọng lượng và thể tích:

A. d =P.V                    B. d= P/V                    C.  d=V.D                   D. d=V/D

Câu 7. Khi nói “ Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 ’’ có nghĩa là:

A. 7800 kg sắt bằng 1m3 sắt                           B. 1m3 sắt có khối lưọng riêng là 7800kg

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg               D. 1m3 sắt có trọnglưọng là 7800kg

Câu 8. Tại sao nói Sắt nặng hơn nhôm:

A. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

B. Vì khối lượng của sắt lớn hơn khối lưọng của nhôm

C. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm

Câu 10. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Chỉ cần dùng một cái cân.                         B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.                       D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.

Câu 11. Cách làm thay đổi áp suất nào sau đây không đúng?

A. Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

B. Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép

C. Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.

D. Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bị ép.

Câu 12. Hiện tượng nào dưới đây do áp suất khí quyển gây ra?

A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.

B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.

C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.

D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.

Câu 13. Khi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lượng của vật (FA = P) thì

A. Vật chỉ có thể lơ lửng trong chất lỏng.

B. Vật chỉ có thể nổi trên mặt chất lỏng.

C. Vật chìm xuống và nằm ở đáy bình đựng chất lỏng.

1
12 tháng 12 2024

Câu 1: C. Gỗ có khối lượng riêng bé hơn khối lượng riêng của nước.

Câu 2: D. 4000 N/m3

Câu 3: C. kg/m³

Câu 4: D. N/m³

Câu 5: C. d = 10D

Câu 6: B. d = P/V

Câu 7: C. 1m³ sắt có khối lượng là 7800kg

Câu 8: A. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

Câu 9: (Không có câu 9)

Câu 10: D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.

Câu 11: B. Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép

Câu 12: C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.

Câu 13: A. Vật chỉ có thể lơ lửng trong chất lỏng.

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 12 2024

1 My son often talks to his foreign friend

2 Why do you learn to dance?

3 How does Jack practise writing?

4 My wife learns Korean because she wants to understand Korean movies

13 tháng 12 2024

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,75.24,79=18,5925\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=3n_{Al}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1,5}{1}=1,5\left(l\right)=1500\left(ml\right)\)

d, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,5}{1,5}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)