cho tam giác ABC vuông tại b đường cao BH, AH=9, CH=16. Kẻ đường trung tuyến BM, HF vuông góc với AB tại F, HE vuông góc với AC. Chứng minh BM vuông góc với EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`{(ax+by=c\text{ (1)}),(a'x+b'y=c'):}`
`<=>{(ab'x+bb'y=cb'),(a'bx+bb'y=c'b):}`
`<=>ab'x-a'bx=cb'-c'b`
`<=>(ab'-a'b)x=cb'-c'b`
`<=>x=[cb'-c'b]/[ab'-a'b]` `(2)`
`<=>x=[D_x]/D`
Thế `(2)` vào `(1)` có: `a . [cb'-c'b]/[ab'-a'b]+by=c`
`<=>[acb'-ac'b]/[ab'-a'b]+by=c`
`<=>by=c-[acb'-ac'b]/[ab'-a'b]`
`<=>by=[cab'-ca'b-acb'+ac'b]/[ab'-a'b]`
`<=>y=[ac'b-ca'b]/[b(ab'-a'b)]`
`<=>y=[ac'-a'c]/[ab'-a'b]=[D_y]/D`
`->` Đpcm
\(\sqrt{3-x}=\sqrt{3}-2\) ĐK: \(x \le 3\)
Vì \(\sqrt{3-x} >= 0\)
Mà \(\sqrt{3}-2 < 0\)
=> Ptr vô nghiệm
\(\sqrt{3-x}\) = \(\sqrt{3}\) - 2
\(\sqrt{3-x}\) ≥ 0
\(\sqrt{3}\) - 2 < \(\sqrt{4}\) -2 = 0
vậy pt vô nghiệm
3 - \(\sqrt{7}\) > 3 - \(\sqrt{7,29}\) = 3- 2,7 = 0,3
2 - \(\sqrt{3}\) < 2 - \(\sqrt{2,89}\) = 2 - 1,7 = 0,3
vậy 3 - \(\sqrt{7}\) > 2 - \(\sqrt{3}\)
We must have \(x\ge0\) and \(y\ge0\)
We have: \(A=x+6y-4\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-16\sqrt{y}+20\)\(A=\left(x+4y+1-4\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-4\sqrt{y}\right)+2y-12\sqrt{y}+19\)\(A=\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}+1\right)^2+2\left(y-6\sqrt{y}+9\right)+1\)\(A=\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}+1\right)^2+2\left(\sqrt{y}-3\right)^2+1\)
Because \(\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}+1\right)^2\ge0;2\left(\sqrt{y}-3\right)^2\ge0;1>0\), we must have \(A>0\), and that is what we must prove.
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Ta có sinB = AC/BC -> \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{AC}{8}\Leftrightarrow AC=4cm\)
Theo định lí Pytago ta có \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=4\sqrt{3}cm\)
Áp dụng hệ thức \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6cm\)
Áp dụng hệ thức \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{16\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}cm\)
Ta có \(S_{AHB}=\dfrac{1}{2}.BH.AH=\dfrac{1}{2}.6.2\sqrt{3}=6\sqrt{3}cm^2\)
Vì tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm nên AM là đường trung tuyến
AM= BM = BC/2 = 4 cm
HM = BH - BM = 6 - 4 = 2 cm
\(S_{AHM}=\dfrac{1}{2}.HM.AH=\dfrac{1}{2}.2.2\sqrt{3}=2\sqrt{3}cm^2\)
\(S_{AMB}=S_{ABH}-S_{AHM}=6\sqrt{3}-2\sqrt{3}=4\sqrt{3}cm^2\)
\(P=\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|\)
Theo BĐT Cosi ta được
\(P\ge\left|1-2x+2x+1\right|=2\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1\le0\\2x+1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\x\ge-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le x\le\dfrac{1}{2}\)
a) Ta có : \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
\(BC^2=10^2=100\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\bigtriangleup ABC\) vuông tại \(A\) (đpcm)
b) Từ \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
\(\Rightarrow6\cdot8=AH\cdot10\)
\(\Rightarrow AH=4,8\)
c) Từ \(AB^2=BC\cdot BH\)
\(\Rightarrow6^2=10\cdot HB\)
\(\Rightarrow HB=3,6\)
Từ \(HB+HC=BC\)
\(\Rightarrow3,6+HC=10\)
\(\Rightarrow HC=6,4\)
\(S_{\bigtriangleup ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC\) .
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng hệ thức \(AB^2=HB.BC=HB\left(HC+HB\right)=HB\left(16+HB\right)\Leftrightarrow225=16HB+HB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2+16BH-225=0\Leftrightarrow HB=9cm\)
BC = HC + HB = 9 + 16 = 25 cm
Áp dụng hệ thức \(AH^2=HB.HC=144\Leftrightarrow AH=12cm\)
*Gọi D là giao của BM và EF.
△ABC vuông tại B có: BM là trung tuyến.
\(\Rightarrow BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow\)△BMC cân tại M.
\(\Rightarrow\widehat{MCB}=\widehat{MBC}\)
Tứ giác BEHF có: \(\widehat{EBF}=\widehat{BFH}=\widehat{BEH}=90^0\)
\(\Rightarrow\)BEHF là hình chữ nhật.
\(\Rightarrow\widehat{HBE}=\widehat{DEB}\).
Ta có: \(\widehat{MCB}+\widehat{HBE}=90^0\) (△BHC vuông tại H).
\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{DEB}=90^0\)
\(\Rightarrow180^0-\widehat{BDE}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BDE}=90^0\)
\(\Rightarrow\)BM⊥EF tại D.
Suppose I is the intersection of BM and EF.
Consider the right triangle ABC, which has \(\widehat{B}=90^o\), has the median BM, so, \(BM=\dfrac{AC}{2}\) (1)
On the other hand, M is the midpoint of AC, therefore, \(AM=\dfrac{AC}{2}\) (2)
From, (1) and (2), we have \(BM=AM\left(=\dfrac{AC}{2}\right)\), which means MAB is an isosceles triangle, and this leads to \(\widehat{A}=\widehat{ABM}\) or \(\widehat{A}=\widehat{FBI}\)
Consider the right triangle ABH (right at H), has the height HF, thus, \(BH^2=BF.BA\)
Similarly, we have \(BH^2=BE.BC\)
From these, we get \(BF.BA=BE.BC\left(=BH^2\right)\) or \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{BE}{BA}\)
Consider the 2 right triangles (which are both right at B), we have \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{BE}{BA}\). Therefore, \(\Delta BEF~\Delta BAC\left(s.a.s\right)\), which means \(\widehat{BFE}=\widehat{C}\) or \(\widehat{BFI}=\widehat{C}\)
Also, \(\widehat{A}+\widehat{C}=90^o\) due to the right triangle ABC (right at B). Because \(\widehat{FBI}=\widehat{A};\widehat{BFI}=\widehat{C}\), we have \(\widehat{FBI}+\widehat{BFI}=90^o\). This means FBI is a right triangle (whose right angle is I). Thus, \(BM\perp EF\), and that is what we must prove!