K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
29 tháng 12 2023

loading... 

30 tháng 12 2023

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆AHC và ∆MHC có:

HC là cạnh ccung

AH = MH (gt)

⇒ ∆AHC = ∆MHC (hai cạnh góc vuông)

b) Do ∆AHC = ∆MHC (cmt)

⇒ ∠ACH = ∠MCH (hai góc tương ứng)

AC = MC (hai cạnh tương ứng)

Do ∠ACH = ∠MCH (cmt)

⇒ ∠ACB = ∠MCB

Xét ∆ABC và ∆MBC có:

AC = MC (cmt)

∠ACB = ∠MCB (cmt)

BC là cạnh chung

⇒ ∆ABC = ∆MBC (c-g-c)

DT
29 tháng 12 2023

loading... 

29 tháng 12 2023

loading...

a) Do AI là tia phân giác của BAC (gt)

⇒ ∠BAI = ∠CAI

⇒ ∠BAI = ∠DAI

Xét ∆BAI và ∆DAI có:

AB = AD (gt)

∠BAI = ∠DAI (cmt)

AI là cạnh chung

⇒ ∆BAI = ∆DAI (c-g-c)

⇒ BI = ID (hai cạnh tương ứng)

b) Do ∆BAI = ∆DAI (cmt)

⇒ ∠ABI = ∠ADI (hai góc tương ứng)

Mà ∠ABI + ∠EBI = 180⁰ (kề bù)

∠ADI + ∠CDI = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠EBI = ∠CDI

Xét ∆IBE và ∆IDC có:

∠EBI = ∠CDI (cmt)

BI = ID (cmt)

∠BIE = ∠DIC (đối đỉnh)

⇒ ∆IBE = ∆IDC (g-c-g)

c) Do ∆IBE = ∆IDC (cmt)

⇒ BE = DC (hai cạnh tương ứng)

Mà AB = AD (gt)

⇒ AE = AB + BE = AD + DC = AC

∆AEC có:

AE = AC (cmt)

⇒ ∆AEC cân tại A

⇒ ∠AEC = (180⁰ - ∠EAC) : 2    (1)

∆ABD có:

AB = AD (gt)

⇒ ∆ABD cân tại A

⇒ ∠ABD = (180⁰ - ∠BAD) : 2 = (180⁰ - ∠EAC) : 2   (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠AEC = ∠ABD

Mà ∠AEC và ∠ABD là hai góc đồng vị

⇒ BD // EC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
Đặt $\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}=...=\frac{a_n}{a_{n+1}}=t$

Áp dụng TCDTSBN:

$t=\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}=...=\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1+a_2+a_3+....+a_n}{a_2+a_3+....+a_{n+1}}$

$\Rightarrow t^n=\left[\frac{a_1+a_2+a_3+....+a_n}{a_2+a_3+....+a_{n+1}}\right]^n(*)$

Lại có:

$\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}.\frac{a_3}{a_4}....\frac{a_n}{a_{n+1}}=t.t.t....t$

$\Rightarrow \frac{a_1}{a_{n+1}}=t^n(**)$
Từ $(*)$ và $(**)$ ta có:

$\left[\frac{a_1+a_2+a_3+....+a_n}{a_2+a_3+....+a_{n+1}}\right]^n=\frac{a_1}{a_{n+1}}$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:

Số học sinh khá giỏi chiếm số phần trăm số hs cả lớp là:

$100-50=50$ (%)

Tổng số học sinh khá giỏi là: $10+15=25$ (hs)

Số học sinh cả lớp là: $25:50\times 100=50$ (hs) 

Số học sinh trung bình: $50\times 50:100=25$ (hs)

 

29 tháng 12 2023

a;Số học sinh giỏi và khá so với số học sinh cả lớp chiếm số phần trăm là:    

                   100% - 50% = 50%

 50% ứng với số học sinh là:   10 + 15 = 25 (học sinh)

 Số học sinh cả lớp là:    25 : 50 x 100 = 50 (học sinh)

Số học sinh trung bình là: 50 - 25 = 25 (học sinh)

Số học sinh khá chiếm số phần trăm là: 15 : 50 x 100% = 30%

Số học sinh giỏi chiếm số phần trăm là: 100% - 50% - 30% = 20%

b, Ta có biểu đồ hình quạt tròn dưới đây

 

    

 

28 tháng 12 2023

\(-\dfrac{6}{x}=\dfrac{9}{-15}\)

\(\Rightarrow9x=\left(-6\right).\left(-15\right)\)

\(\Rightarrow9x=90\)

\(\Rightarrow x=90:9\)

\(\Rightarrow x=10\)