6,18:0,25×3,5×4:0,125×5:0,1
-----------------------------------
3,09:0,2×8×7:50%×8×10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\[ \frac{8}{15} \times 1.25 = \frac{8}{15} \times \frac{5}{4} = \frac{8 \times 5}{15 \times 4} = \frac{40}{60} = \frac{2}{3} \]
\[ \frac{5}{9} \times \frac{17}{7} = \frac{5 \times 17}{9 \times 7} = \frac{85}{63} \]
\[ \frac{2}{3} + \frac{85}{63} \]
\[ \frac{2}{3} + \frac{85}{63} = \frac{2 \times 21}{3 \times 21} + \frac{85}{63} = \frac{42}{63} + \frac{85}{63} \]
\[ \frac{42}{63} + \frac{85}{63} = \frac{42 + 85}{63} = \frac{127}{63} \]
So, \( \frac{8}{15} \times 1.25 + \frac{5}{9} \times \frac{17}{7} = \frac{127}{63} \).
Để giải quyết bài toán này, chúng ta có thể sử dụng một biểu đồ thời gian để theo dõi sự di chuyển của hai người từ hai hướng khác nhau.
**Bài toán 1:**
Vận tốc của người thứ nhất từ A đến B là 40 km/giờ và của người thứ hai từ B đến A là 45 km/giờ. Khi họ gặp nhau, tổng quãng đường họ đã đi là 127,5 km.
Gọi \( t \) là thời gian (tính bằng giờ) mà hai người gặp nhau. Khi đó, ta có:
- Người thứ nhất đã đi được \( 40t \) km.
- Người thứ hai đã đi được \( 45t \) km.
Và theo điều kiện bài toán, tổng quãng đường họ đi được là \( 40t + 45t = 127,5 \).
Giải phương trình này ta có: \( t = \frac{127,5}{85} = 1,5 \) giờ.
Vậy, họ gặp nhau lúc \( 7 + 1,5 = 8,5 \) giờ, tức là lúc 8 giờ 30 phút.
**Bài toán 2:**
Vận tốc của người thứ nhất từ A đến B là 30 km/giờ và của người thứ hai từ B đến A là 40 km/giờ. Khi họ gặp nhau, thời gian đã trôi qua là \( 8,5 - 6,25 = 2,25 \) giờ (tính bằng giờ).
Tại thời điểm gặp nhau, người thứ nhất đã đi được \( 30 \times 2,25 = 67,5 \) km và người thứ hai đã đi được \( 40 \times 2,25 = 90 \) km.
Vậy, tổng quãng đường AB là \( 67,5 + 90 = 157,5 \) km.
**Bài toán 3:**
Vận tốc của người thứ nhất từ A đến B là 50 km/giờ và của người thứ hai từ B đến A là 40 km/giờ. Khi họ gặp nhau, thời gian đã trôi qua là \( 9,25 - 7,25 = 2 \) giờ (tính bằng giờ).
Tại thời điểm gặp nhau, người thứ nhất đã đi được \( 50 \times 2 = 100 \) km và người thứ hai đã đi được \( 40 \times 2 = 80 \) km.
Vậy, tổng quãng đường AB là \( 100 + 80 = 180 \) km.
Bài 1;
Tổng vận tốc hai người là:
40+45=85(km/h)
Hai người gặp nhau sau: 127,5:85=1,5(giờ)
hai người gặp nhau lúc:
7h+1h30p=8h30p
Bài 2:
8h30p-6h15p=2h15p=2,25(giờ)
Tổng vận tốc của hai xe là 30+40=70(km/h)
Độ dài quãng đường AB là:
70x2,25=157,5(km)
Bài 3:
Sau 15p=0,25 giờ thì người thứ nhất đi được:
50x0,25=12,5(km)
9h15p-7h-15p=2(giờ)
Tổng vận tốc hai người là:
50+40=90(km/h)
Độ dài quãng đường còn lại là:2x90=180(km)
Độ dài quãng đường AB là
180+12,5=192,5(km)
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
9 giờ - 7 giờ = 2 giờ
Độ dài quãng đường từ A đến B là:
40 x 2 = 80 ( km )
Thời gian người đó đi từ A đến B nếu đi với vận tốc 50 km/h là:
80 : 50 = 1,6 (giờ)
Đổi: 1,6 giờ = 1 giờ 36 phút
Nếu đi với vận tốc 50 km/h thì người đó đến B lúc:
7 giờ + 1 giờ 36 phút = 8 giờ 36 phút
Đáp số: 8 giờ 36 phút
Quãng đường người đó đi là 40×(9-7)=80 km
Đi với vận tốc 50km/h thì đi hết 80÷50 =1,6 h= 1 giờ 36 p
Đi với vận tốc 50 km/h đến b lúc 7h+1h36p=8h36p
a: Tỉ số giữa số lít dầu trong thùng thứ nhất lúc ban đầu so với tổng số đầu là \(\dfrac{7}{3+7}=\dfrac{7}{10}\)
b: 4/7 số dầu ở thùng thứ nhất là 8+8=16(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất là \(16:\dfrac{4}{7}=16\times\dfrac{7}{4}=28\left(lít\right)\)
Số dầu ở cả hai thùng là:
\(28+28\times\dfrac{3}{7}=40\left(lít\right)\)
Thể tích nước trong bể là
\(7\times5\times5=175\left(dm^3\right)\)
Thể tích nước khi thả cây san hô là
\(7\times5\times5,5=192,5\left(dm^3\right)\)
Cây san hô chiếm thể tích số đề-xi-mét khối là
\(192,5-175=17,5\left(dm^3\right)\)
Chiều rộng tấm bìa là:
(26,4 + 3,6) : 2 - 3,6 = 11,4 (cm)
Diện tích tấm bìa là:
(26,4-11,4) nhân 11,4 = 171 (cm)
Đáp số: 171 cm
em nhắn vậy là sao nhỉ?
Là phân số