Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3n+22⋮2n+3\)
=>\(6n+44⋮2n+3\)
=>\(6n+9+35⋮2n+3\)
=>\(35⋮2n+3\)
mà 2n+3>=3(Vì n là số tự nhiên)
nên \(2n+3\in\left\{5;7;35\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;2;16\right\}\)
a: \(1,\left(6\right)+\left(\dfrac{-2}{7}\right)-\left(-1,2\right)\)
\(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{175}{105}-\dfrac{30}{105}+\dfrac{126}{105}=\dfrac{271}{105}\)
b: \(0,\left(3\right)-\dfrac{-5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{4}{12}+\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}=\dfrac{23}{12}\)
c: \(0,\left(3\right)-1,\left(3\right)+\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{7}=-1+\dfrac{2}{7}=-\dfrac{5}{7}\)
d: \(-0,8\left(3\right)-\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{1}{10}\right)\)
\(=-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{10}\)
\(=-\dfrac{100}{120}+\dfrac{45}{120}-\dfrac{12}{120}=\dfrac{-67}{120}\)
\(16\left(143-x\right)-2\left(143-x\right)=1414\)
=>\(14\left(143-x\right)=1414\)
=>143-x=1414:14=101
=>x=143-101=42
16 x (143 - \(x\)) - 2 x (143 - \(x\)) = 1414
(143 - \(x\)) x (16 - 2) = 1414
(143 - \(x\)) x 14 = 1414
143 - \(x\) = 1414 : 14
143 - \(x\) = 101
\(x\) = 143 - 101
\(x\) = 42
Vậy \(x=42\)
\(A=\dfrac{7}{19\cdot31}+\dfrac{5}{19\cdot43}+\dfrac{3}{23\cdot43}+\dfrac{11}{23\cdot57}+\dfrac{19}{38\cdot57}\)
\(=2\left(\dfrac{7}{31\cdot38}+\dfrac{5}{38\cdot43}+\dfrac{3}{43\cdot46}+\dfrac{11}{46\cdot57}+\dfrac{19}{57\cdot76}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{38}+\dfrac{1}{38}-\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}+\dfrac{1}{46}-\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{57}-\dfrac{1}{76}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{76}\right)=2\cdot\dfrac{45}{31\cdot76}=\dfrac{45}{1178}\)
Bài 5:
a: \(3,\left(15\right)=3+\dfrac{15}{99}=3+\dfrac{5}{33}=\dfrac{3\cdot33+5}{33}=\dfrac{104}{33}\)
b: \(0,2\left(07\right)=0,2+0,0\left(07\right)=\dfrac{41}{198}\)
c: \(0,1\left(37\right)=0,1+0,0\left(37\right)=\dfrac{1}{10}+\dfrac{37}{990}=\dfrac{68}{495}\)
d: \(0,20\left(23\right)=0,20+0,00\left(23\right)=0,2+\dfrac{23}{9900}=\dfrac{2003}{9900}\)
9h-6h=3h
Sau 3 giờ, ô tô thứ nhất đi được: 39x3=117(km)
Sau 3 giờ, ô tô thứ hai đi được: \(42\cdot3=126\left(km\right)\)
Sau 3h, hai xe còn cách nhau:
\(291-117-126=291-243=48\left(km\right)\)
tại sao bạn lại lấy 9h trừ cho 6h?
bạn có thể nêu rõ được không?
a: \(P=27-27x+9x^2-x^3\)
\(=3^3-3\cdot3^2\cdot x+3\cdot3\cdot x^2-x^3=\left(3-x\right)^3\)
Khi x=-17 thì \(P=\left[3-\left(-17\right)\right]^3=\left(3+17\right)^3=20^3=8000\)
b: \(Q=x^3+3x^2+3x\)
\(=x^3+3x^2+3x+1-1\)
\(=\left(x+1\right)^3-1\)
Khi x=99 thì \(Q=\left(99+1\right)^3-1=100^3-1=1000000-1=999999\)
Gọi số thập phân thầy đang nghĩ tới là x
Số thứ hai là 10x
Số thứ ba là 0,1x
Tổng của ba số là 256,077 nên x+10x+0,1x=256,077
=>11,1x=256,077
=>x=23,07
vậy: Số cần tìm là 23,07
Vì chưa biết số thập phân thứ nhất được dịch dấu phẩy sang phải mấy hàng, dịch sang trái mấy hàng nên số thứ nhất là chưa thể xác định.
Bài 7:
a: \(\left[0,\left(30\right)+0,\left(60\right)\right]x=10\)
=>\(\left(\dfrac{10}{33}+\dfrac{20}{33}\right)\cdot x=10\)
=>\(\dfrac{30}{33}\cdot x=10\)
=>\(x\cdot\dfrac{10}{11}=10\)
=>\(x=10:\dfrac{10}{11}=11\)
b: \(0,\left(12\right):1,\left(6\right)=x:0,\left(4\right)\)
=>\(x:\dfrac{4}{9}=\dfrac{4}{33}:\dfrac{5}{3}\)
=>\(x:\dfrac{4}{9}=\dfrac{4}{33}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{11\cdot5}=\dfrac{4}{55}\)
=>\(x=\dfrac{4}{55}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{9}{55}\)