K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi vận tốc của người thứ hai là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

vận tốc của người thứ nhất là x+4(km/h)

Thời gian người thứ nhất đi từ A đến B là \(\dfrac{24}{x+4}\left(giờ\right)\)

Thời gian người thứ hai đi từ A đến B là \(\dfrac{24}{x}\left(giờ\right)\)

Người thứ nhất đến sớm hơn người thứ hai 30p=0,5 giờ nên ta có:

\(\dfrac{24}{x}-\dfrac{24}{x+4}=0,5\)

=>\(\dfrac{48}{x}-\dfrac{48}{x+4}=1\)

=>\(\dfrac{48x+192-48x}{x^2+4x}=1\)

=>\(x^2+4x=192\)

=>\(x^2+4x-192=0\)

=>(x+16)(x-12)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-16\left(loại\right)\\x=12\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: vận tốc của người thứ hai là 12km/h

vận tốc của người thứ nhất là 12+4=16km/h

\(x^2+3x+1⋮x+1\)

=>\(x^2+x+2x+2-1⋮x+1\)

=>\(-1⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2\right\}\)

bài 10: 

\(A=1+2012+2012^2+...+2012^{72}\)

=>\(2012A=2012+2012^2+...+2012^{73}\)

=>\(2012A-A=2012+2012^2+...+2012^{73}-1-2012-...-2012^{72}\)

=>\(2011A=2012^{73}-1\)

=>2011A=B

=>B>A

Bài 11:

\(B=\dfrac{3^{10}\cdot11+3^{10}\cdot5}{3^9\cdot2^4}=\dfrac{3^{10}\left(11+5\right)}{3^9\cdot16}=\dfrac{3^{10}}{3^9}=3\)

\(C=\dfrac{2^{10}\cdot13+2^{10}\cdot65}{2^8\cdot104}=\dfrac{2^{10}\left(13+65\right)}{2^8\cdot104}=\dfrac{2^2\cdot78}{104}=\dfrac{4\cdot2}{3}=\dfrac{8}{3}\)

mà \(3>\dfrac{8}{3}\)

nên B>C

a: \(x+40\%\cdot x=5\)

=>\(x\left(1+0,4\right)=5\)

=>1,4x=5

=>\(x=\dfrac{5}{1,4}=\dfrac{50}{14}=\dfrac{25}{7}\)

b: \(1,2x-80\%x=\dfrac{1}{4}\)

=>1,2x-0,8x=0,25

=>0,4x=0,25

=>\(x=\dfrac{0.25}{0.4}=\dfrac{25}{40}=\dfrac{5}{8}\)

d: \(x\cdot x-\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x^2=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

2x-31=4646:46

=>2x-31=101

=>2x=31+101=132

=>\(x=\dfrac{132}{2}=66\)

12+40:(17-x)=52

=>40:(17-x)=40

=>17-x=40:40=1

=>x=17-1=16

29 tháng 7 2024

40:( 17-x)=40

17-x=40: 40

17-x=1

x=17-1

x=16

 

6: \(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{nOy}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

5:

a: tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

=>\(\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

=>\(\widehat{bOc}=100^0-40^0=60^0\)

b: Od là phân giác của góc cOb

=>\(\widehat{cOd}=\dfrac{\widehat{cOb}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

lam cau a va bai 8

1

Bài 7:

a: \(\left[0,\left(30\right)+0,\left(60\right)\right]x=10\)

=>\(\left(\dfrac{10}{33}+\dfrac{20}{33}\right)\cdot x=10\)

=>\(\dfrac{30}{33}\cdot x=10\)

=>\(x\cdot\dfrac{10}{11}=10\)

=>\(x=10:\dfrac{10}{11}=11\)

b: \(0,\left(12\right):1,\left(6\right)=x:0,\left(4\right)\)

=>\(x:\dfrac{4}{9}=\dfrac{4}{33}:\dfrac{5}{3}\)

=>\(x:\dfrac{4}{9}=\dfrac{4}{33}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{11\cdot5}=\dfrac{4}{55}\)

=>\(x=\dfrac{4}{55}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{9}{55}\)

\(3n+22⋮2n+3\)

=>\(6n+44⋮2n+3\)

=>\(6n+9+35⋮2n+3\)

=>\(35⋮2n+3\)

mà 2n+3>=3(Vì n là số tự nhiên)

nên \(2n+3\in\left\{5;7;35\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;2;16\right\}\)

1

a: \(1,\left(6\right)+\left(\dfrac{-2}{7}\right)-\left(-1,2\right)\)

\(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{175}{105}-\dfrac{30}{105}+\dfrac{126}{105}=\dfrac{271}{105}\)

b: \(0,\left(3\right)-\dfrac{-5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{4}{12}+\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}=\dfrac{23}{12}\)

c: \(0,\left(3\right)-1,\left(3\right)+\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{7}=-1+\dfrac{2}{7}=-\dfrac{5}{7}\)

d: \(-0,8\left(3\right)-\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{10}\)

\(=-\dfrac{100}{120}+\dfrac{45}{120}-\dfrac{12}{120}=\dfrac{-67}{120}\)