Bác đổi tên Nguyễn Tất Thành và Nguyễn ÁI Quốc vào năm nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hiểu về câu nói của vua Quang Trung đó là ý tưởng nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung nói riêng và của triều đại Tây Sơn nói chung khi được thành lập trên cơ sở một phong trào nông dân rộng rãi chưa từng có trong lịch sử dân tộc . Công cuộc xây dựng đất nước sau chiến thắng giặc Mãn Thanh đặt lên vai người lãnh đạo đất nước . Vua Quang Trung đã chứng tỏ mình chẳng những là vị lãnh đạo kiệt xuất của phong trào Tây Sơn mà còn tỏ ra có bản lĩnh lẫn tầm chiến lược trong việc xây dựng đất nước văn hiến sau chiến thắng
Trả lời :
Câu 1: Bài học em rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc khởi nghĩa đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc Thuộc :
+ Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .
Câu 2:
- Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)
=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:
+ Đặt lại các khu vực hành chính.
+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.
+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
Ý nghĩa:
Là chấm dứt sự đô hộ của các triều đại phong kiến đất nước được chuyển sang thời kỳ mới xây dựng chính quyền tự chủ.
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh 1945 - 1950
a. Hoàn cảnh
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước chiến thắng nhưng phải chịu những hậu quả tổn thất nặng nề: h
ơn 27 triệu người chết; 1710 thành phố, hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá; gần 32.000 nhà máy, xí nghiệp và 65.000km đường sắt bị tàn phá.-> Chiến tranh tranh đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
- Bên ngoài, các nước đế quốc phát động “chiến tranh lạnh” bao vây kinh tế, cô lập về chính trị… chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Ngay từ đầu năm 1946, Đảng và Nhà nước Xô viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950).
b. Thành tựu
- Trong quá trình xây dựng đất nước, Liên Xô đạt được những thành tựu quan trọng:
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư, vượt mức trước thời hạn 9 tháng.
+ Công nghiệp: đến năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh.
+ Nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh.
+ Xã hội: đời sống nhân dân được cải thiện.
+ Khoa học - kĩ thuật: năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
c. Nguyên nhân đạt được thành tựu
- Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng Cộng sản Liên Xô với đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của một đất nước vừa thoát khỏi cuộc chiến tranh.
- Nhờ tinh thần lao động cần cù, dũng cảm của nhân dân Liên Xô.
- Liên Xô biết dựa vào sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc.
- Liên Xô tranh thủ được những thành tựu về khoa học kỹ thuật của thế giới.
#Nupinson
Giấy papyrus có màu ngà, nâu vàng, cứng nhưng có thể uốn cong, và đặc biệt rất bền, được làm từ lõi của một loại cói có tên papyrus, cao khoảng 2-3m mọc hai bên bờ sông Nile
khi nói, rắn cắn gà nhà, thì ý nghĩa nổi bật lên đầu tiên là kẻ ác làm hại những người thân thích của mình. Cái lí thú của thành ngữ này còn ở từ cõng với nghĩa khom lưng đưa rước kẻ khác. Và, trớ trêu thay, hành động cõng ở đây lại là cõng rắn, đưa rước kẻ độc ác, kẻ nguy hiểm về làm hại những đối tượng đáng lẽ mình phải có bổn phận chăm sóc, bảo vệ! Sự kết hợp ý nghĩa biểu trưng của các từ, các thành tố riêng lẻ đã dem lại cho thành ngữ cõng rắn cắn gà nhà ý nghĩa chung hàm chỉ hành động đem kẻ ác, kẻ nham hiểm đến làm hại người thân của mình, và hiểu rộng ra, đó là hành động phản bội đồng bào, đưa giặc vào giày xéo Tổ quốc thân yêu của mình. Đó là hành động tội lỗi đáng muôn đời nguyền rủa:
“Cõng rắn cắn gà nhà
Nguyễn Ái Quốc: Từ năm 1914 đến tháng 8 năm 1942.
Tất Thành: Dùng 4 lần năm 1914