K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ   Câu 2. Hai câu sau...
Đọc tiếp

1.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

 “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ

   

Câu 2. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

“Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng. Nhưng hình ảnh của người con gái đất đỏ ấy vẫn sống mãi trong lòng mọi người.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

    C. Lặp từ                                    D.Thay thế từ ngữ

Câu 3.  Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta?

          A.Yêu nước nồng nàn.                 B. Nhân ái yêu thương.         

          C. Lao động cần cù.                      D. Đoàn kết một lòng

Câu 4. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

     C. Lặp từ                                   D.Thay thế từ ngữ

Câu 5.  Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

          A. Nhân hoá.                              B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa               D. Ẩn dụ.

  Câu 6.   Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ.

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.

Câu 8.  Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 9. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 10. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

1
13 tháng 4

ai mà biết đc

13 tháng 4

efwsfaedfawdfdassdfasfasefewafsdafwefgefgvsgbrfbh

13 tháng 4

mik cần gấp!

13 tháng 4

Mọi người viết ngắn gọn giúp mik với ạ

13 tháng 4

Vừa qua, em đã tham gia vào hoạt động tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường tại trường tiểu học của mình. Đây là một hoạt động vô cùng ý nghĩa và thiết thực. Em cùng các bạn trong đội tuyên truyền đã chuẩn bị các tấm áp phích với thông điệp "Nói không với bạo lực học đường" và phát tờ rơi đến từng lớp học. Chúng em còn tổ chức một buổi sinh hoạt dưới cờ để chia sẻ về hậu quả của bạo lực học đường và cách cư xử đúng mực giữa bạn bè. Em cảm thấy rất vui vì đã góp phần giúp các bạn nhỏ hiểu rõ hơn về việc yêu thương, đoàn kết với nhau. Sau buổi tuyên truyền, nhiều bạn nhỏ đã hứa sẽ không chọc ghẹo hay bắt nạt bạn bè nữa. Giáo viên trong trường cũng rất ủng hộ hoạt động của chúng em. Em tin rằng, nếu tất cả mọi người cùng chung tay, trường học sẽ trở thành nơi an toàn và hạnh phúc cho tất cả học sinh. Tham gia hoạt động này giúp em học được nhiều điều bổ ích và trưởng thành hơn. Em mong sẽ còn có nhiều hoạt động ý nghĩa như thế nữa trong tương lai.

13 giờ trước (17:22)

Hồ Vị Xuyên là nơi có một công viên đẹp bao gồm hồ nước, cây xanh và nhiều di tích, là một biểu tượng của thành Nam thuộc phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định. Hồ Vị Xuyên còn được xem là dấu tích của con sông Vị Hoàng xưa kia chảy qua lòng thành phố. Đến thăm hồ Vị Xuyên, du khách không chỉ được ngắm khung cảnh yên bình hoà với thiên nhiên, tham quan tượng đài tưởng niệm Trần Hưng Đạo, viếng mộ Trần Tế Xương. Ngoài ra, du khách còn có thể được thư giãn sau những mệt mỏi của cuộc sống thường nhật.

thả like cho em nha


14 tháng 4


+) Truyện cổ là những lời dạy bảo của ông cha từ thế hệ trước. Qua những câu truyện cổ, cha ông muốn nhắn nhủ với con cháu về cách sống văn minh, nhân văn

+) Đồng thời, bày tỏ tình yêu của bà đối với truyện cổ nước ta - phong phú, đa dạng, đặc sắc, mang ý nghĩa sâu xa, sâu sắc. Những câu truyện là "túi khôn" của nhân dân ta, nó chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu mà ông cha ta muốn để lại cho "đời sau".

Danh y Tuệ Tĩnh là một bậc thầy y học tài ba và tận tâm. Tôi ngưỡng mộ sự khéo léo và thông thái của ông trong việc chữa trị bệnh tật. Ông là một chuyên gia với sự hiểu biết sâu rộng và tầm nhìn rộng lớn, sử dụng tri thức và trí tuệ của mình để mang lại sự giúp đỡ và chữa lành cho người khác.




gạch chữ sâu rộng và rộng lớn nha bạn

13 tháng 4

Dấu ngoặc đơn trong câu trên có tác dụng giải thích, bổ sung thêm thông tin về các từ được nhắc đến trước đó. Cụ thể:

  • Từ "Hán" được giải thích rõ hơn bởi các thành phần trong ngoặc đơn: "gồm từ, gốc Hán và từ Hán Việt".
  • Dấu ngoặc đơn giúp người đọc hiểu rõ hơn về những khái niệm và phân loại liên quan đến "từ mượn tiếng Hán" mà không làm gián đoạn dòng suy nghĩ chính của câu.
13 tháng 4

Hồ Gươm, hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm, là một trong những biểu tượng nổi bật của thủ đô Hà Nội, mang trong mình vẻ đẹp vừa cổ kính vừa hiện đại. Hồ Gươm không chỉ là nơi lưu giữ lịch sử, mà còn là điểm hẹn của nhiều thế hệ người dân và du khách.

Hồ Gươm nằm ngay trung tâm thành phố Hà Nội, được bao quanh bởi những con phố sầm uất như Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ, và Hàng Khay. Hồ có hình oval, với diện tích khoảng 12 hecta, nước hồ trong xanh như gương, tạo ra cảnh quan nên thơ, làm say đắm lòng người.

Giữa hồ, nổi bật là Tháp Rùa, một kiến trúc cổ kính với ba tầng, được bao bọc bởi những lớp rêu xanh. Tháp đứng trang nghiêm trên một mô đất nhỏ, mang trong mình nhiều câu chuyện huyền thoại về vị thần Rùa. Xung quanh hồ còn có cầu Thê Húc, với màu đỏ rực rỡ, cong cong như một chiếc cầu vồng dẫn vào đền Ngọc Sơn. Đền Ngọc Sơn với những mái ngói uốn lượn, ẩn mình dưới bóng cây đa cổ thụ, là nơi thờ thần Kim Quy và Trần Hưng Đạo.

Cảnh vật xung quanh Hồ Gươm càng làm tăng thêm nét đẹp của nơi đây. Những hàng cây liễu duyên dáng rủ bóng xuống mặt hồ, trong khi các cây lộc vừng trổ hoa vào mùa xuân, tạo ra những đốm màu đỏ rực rỡ giữa nền xanh của lá cây. Vào mỗi mùa, Hồ Gươm lại mang một vẻ đẹp khác biệt, từ sắc xanh dịu mát của mùa xuân đến sự lãng mạn của mùa thu với những chiếc lá vàng rơi lác đác.

Hồ Gươm không chỉ là điểm du lịch mà còn là nơi gặp gỡ, sinh hoạt của người dân Hà Nội. Vào buổi sáng, bạn sẽ thấy nhiều người tập thể dục, chạy bộ quanh hồ. Buổi tối, khu vực ven hồ trở thành phố đi bộ nhộn nhịp, nơi mọi người tụ tập, trò chuyện, thưởng thức các món ăn vặt hay chỉ đơn giản là ngắm nhìn cảnh đẹp lung linh của thành phố.

Hồ Gươm lưu giữ một phần quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Tên gọi "Hồ Hoàn Kiếm" bắt nguồn từ câu chuyện về vua Lê Lợi đã trả lại thanh kiếm thần cho Rùa Vàng sau khi đánh tan giặc Minh, làm nên lịch sử huy hoàng của dân tộc. Điều này không chỉ tạo nên giá trị văn hóa mà còn tạo ra một lòng tự hào lớn lao cho người dân Việt Nam.

Hồ Gươm không chỉ là một địa danh nổi tiếng mà còn là tâm hồn của Hà Nội, nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm, câu chuyện và cảm xúc. Với vẻ đẹp tuyệt vời và ý nghĩa sâu sắc, Hồ Gươm sẽ mãi là một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân và du khách mỗi khi đặt chân tới thủ đô.

học tốt nha

nhớ tik cho anh đó


13 tháng 4

Hồ Hoàn Kiếm là nơi quen thuộc với rất nhiều người. Cảnh đẹp lộng lẫy từ ngọn cỏ, hàng cây cho tới nước hồ trong xanh gợn sóng.

Mùa hè, sau những cơn mưa rào, nước hồ đầy lên, màu nước như bớt xanh hơn. Trong dông gió, hồ nổi sóng. Nhưng dông gió đến đâu thì mặt hồ vẫn chỉ lăn tăn sóng gợn, trầm mặc giữa thinh không, soi bóng những áng mây nổi rồi lại tan.

Về mùa đông, nước hồ cạn đi, sâu xuống, chân cầu Thê Húc bỗng cao hơn, lênh khênh. Trong cái lạnh bao trùm phố phường Hà Nội, nước hồ lặng trong sương, một màn sương trong nhẹ và mỏng như khăn voan. Hồ hiện ra vẻ cổ kính với những cành khô lá vàng in bóng xuống mặt nước lặng thinh.

Có lẽ tưng bừng nhất là vào dịp tết Nguyên đán, hồ được trang điểm lộng lẫy bởi đèn đủ màu, cờ bay phất phới và hoa rực rỡ. Trong mưa bay, người người đi trảy hội. Ngàn vạn tiếng rao, tiếng mời chào của người bán hàng rong cất lên như chim hót mùa xuân.

Nhưng hồ Hoàn Kiếm đẹp hơn cả là về mùa thu. Mùa thu Hà Nội dường như không có gió lớn, dù để nước hồ lắng sâu. Ánh nắng mùa thu lại tươi nên mặt hồ ngời lên như ánh mắt thanh xuân. Những cây liễu bên hồ xanh mướt, lá bay dịu dàng như mái tóc thiếu nữ. Những cây đa cổ thụ xanh tốt và tráng kiện như những lão tướng, hàng rễ rủ như những bộ râu oai hùng. Trong đền Ngọc Sơn có nhiều tiếng chim ríu rít, tiếng hót của chim non, của ước mơ bay bổng.

Từng ánh nước của hồ Hoàn Kiếm có biết bao người đã ngắm, từng bóng cây nơi này có biết bao người đã ngồi hóng mát, nghỉ ngơi và thầm nghĩ về cuộc sống của mình ở một góc nhỏ nào trên trái đất này.