sau khi lên ngôi VĂN LANG đã làm gì đầu tiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a)Các bộ phận của một dòng sông lớn : sông chính ; phụ lưu và chi lưu.
Mùa lũ của sông thường phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước sông. Ví dụ :
+ Sông có nguồn cung cấp từ nước mưa thì mùa lũ trùng vào mùa mưa.
+Sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ tuyết tan thì mùa lũ trùng vào mùa xuân.
+Sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ băng tan thì mùa lũ trùng vào mùa hạ.
+Sông có nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì mùa lũ sẽ phức tạp.
b) -Sông hồ là nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.
– Sông, hồ còn là nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật thuỷ sinh. Vì thế, nhiều sông, hồ thu hút dân cư làm nghề đánh bắt cá và nuôi thuỷ sản. – Các sông, hồ còn là đường giao thông thuỷ quan trọng. – Các cảnh quan mặt nước, ven sông, hồ có không khí trong lành còn tạo nên giá trị du lịch nghỉ dưỡng. – Các sông vùng núi có giá trị lớn về thuỷ điện.

Em xin trả lời ạ !
a. Sự hình thành nước ngầm là một vòng tròn khép kín, sau khi nước mưa rơi xuống đất một phần sẽ chảy ra các con sông, suối, ao, hồ và một phần thấm xuống đất, qua tầng thấm nước tạo thành nước ngầm. Nước ngầm sẽ chảy ra biển, đại dương và tham gia vào quá trình bốc hơi, tích tụ mây, tạo ra mưa.
Vai trò của nước ngầm là duy trì hệ sinh thái, dòng chảy của các con sông, ngăn chặn tình trạng sụt lún đất và xâm nhập mặn, là một phần quan trọng của các biện pháp nhằm thích ứng biến đổi khí hậu và là giải pháp quan trọng cho những nơi thiếu nước sử dụng an toàn.
b. Một số biện pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ nước ngầm là:
- Giữ sạch nguồn nước
- Xử lý phân thải đúng cách
- Nâng cao ý thức của cộng đồng
- Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm
- Trồng rừng, trồng cây xanh
- Tiết kiệm trong sinh hoạt và sản xuất
Em xin hết!
a. Nước ngầm được hình thành:
Sự hình thành nước ngầm là một vòng tròn khép kín, sau khi nước mưa rơi xuống đất một phần sẽ chảy ra các con sông, suối, ao, hồ và một phần thấm xuống đất, qua tầng thấm nước tạo thành nước ngầm. Nước ngầm sẽ chảy ra biển, đại dương và tham gia vào quá trình bốc hơi, tích tụ mây, tạo ra mưa.
- Vai trò của nước ngầm:
+ Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới.
+ Nước ngầm góp phần ổn định, điều tiết dòng chảy của sông ngòi.
+ Nước ngầm còn có vai trò cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.
b. Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước ngầm:
- Xử lí các nguồn nước từ các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất,… trước khi thải ra ngoài.
- Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất,…
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn nước ngọt.
- Xử lí nghiêm các tổ chức, cá nhân làm ô nhiễm các nguồn nước.
- Tích cực trồng và bảo vệ các loại rừng.
- Quy hoạch và xử lí chất thải nhựa, rác thải từ sản xuất và sinh hoạt,…

a. Đất được hình thành do tác động đồng thời của năm nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.
- Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.
- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
- Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phân hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân hủy xác động vật, thực vật thành mùn. Động vật sống làm đất tơi xốp hơn.
- Địa hình (độ cao, độ dốc): ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.
- Thời gian: trong cùng một điều kiện hình thành, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.
b. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta:
- Do con người: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường ở nước ta.
+ Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ,...
+ Khai thác tài nguyên: khai thác than gây xói mòn đất, chất thải chứa hóa chất độc hại chưa qua xử lý thải ra môi trường,...
+ Chặt phá rừng: đất mất chất dinh dưỡng, độ phì.
+ Rác thải sinh hoạt: Chôn lấp rác không đúng cách, rác thải nhựa khó phân hủy,...
- Do tự nhiên: biến đổi khí hậu và thiên tai.
+ Mưa axit từ ô nhiễm không khí làm chua đất.
+ Xâm nhập mặn làm đất nhiễm mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Theo truyền thuyết, sau khi lên ngôi, Hùng Vương đã làm nhiều việc để xây dựng và củng cố đất nước Văn Lang, nhưng không có ghi chép nào chỉ ra một việc cụ thể được làm đầu tiên. Các nguồn sử liệu chỉ đề cập đến những việc làm quan trọng trong thời kỳ trị vì của các vị Hùng Vương như:
Chia đất nước thành các bộ, lạc: Việc này giúp tổ chức và quản lý đất nước hiệu quả hơn.
Xây dựng quân đội: Để bảo vệ đất nước khỏi các thế lực thù địch. Phát triển nông nghiệp: Khuyến khích sản xuất lương thực, thực phẩm để nuôi sống dân cư.
Thiết lập chế độ thuế khóa: Để có nguồn lực cho việc xây dựng và quản lý đất nước.
tham khảo ạ