kể tên 5 nét văn hóa của người Hà Nội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{36,5.20\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
Trong văn bản "Thi nói khoác" , nhân vật bác thứ hai nổi bật với tài năng phóng đại một cách sáng tạo và hài hước. Bác che kể rằng mình đã chặt cây tre để bắt sao trên trời, cây tre dài đến đẳng phải kết hàng cháy đốt, nhưng khi chặt xuống, ngọn tre lại làm hoàng cả trời. Câu chuyện không gây cười bởi sự phi lý mà còn có thể hiện lên ý tưởng phong phú của vật chất. Bằng cách sử dụng hoàng nói đại, bác sĩ thứ hai tạo nên hình ảnh phi thường, không thể xảy ra trong thực tế. Điều này phản ánh tài năng ăn nói khéo léo, sự trí tuệ nhanh trong việc sáng tạo câu chuyện. Đồng thời, câu chuyện của bác cũng mang tính châm biếm nhẹ nhàng nhẹ nhàng, nhấn mạnh rằng lời nói nên có mức độ nhẹ nhàng, không vượt quá giới hạn của sự thật. Qua nhân vật bác sĩ thứ hai, tác phẩm gửi bài học về chế độ tiết kiệm trong giao tiếp tiếp theo và nhắc nhở rằng đôi khi cường độ hóa quá trình có thể mang lại sự hài hước, nhưng cũng có thể phản ứng tác dụng nếu không biết điểm dừng. Từ đó, văn bản trở nên ý nghĩa hơn và gây ấn tượng sâu sắc .
Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol
Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol
Để tính áp suất tại điểm cách đáy bể 0,2m, trước hết ta cần biết khoảng cách từ mặt nước tới điểm đó. Khoảng cách này sẽ là:
1m−0,2m=0,8m1m - 0,2m = 0,8mÁp suất do cột nước gây ra được tính theo công thức:
P=d⋅hP = d \cdot hTrong đó:
-
PP là áp suất tại điểm cần tính (Pa - Pascal)
-
dd là trọng lượng riêng của nước (N/m³)
-
hh là chiều cao cột nước trên điểm đó (m)
Thay các giá trị vào công thức:
P=10,000 N/m3⋅0,8 mP = 10,000 \, \text{N/m}^3 \cdot 0,8 \, \text{m} P=8,000 PaP = 8,000 \, \text{Pa}Vậy, áp suất tại điểm cách đáy bể 0,2m là 8,000 Pascal (Pa).
Câu 1:
a, Bạn tự xem lại lí thuyết nhé.
b, Acid: H2SO4, HCl, H2S.
Câu 3:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a, \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)
Khác với thủ đoạn của bác phó may là vụng chèo khéo chống, chú thợ phụ đã dùng mánh khoé nịnh hót và tâng bốc là chính. Khi vừa mặc xong bộ lễ phục cho Giuốc-đanh, gã thợ phụ muốn xin tiền uống rượu nên khúm núm tôn xưng lão là ông lớn. Giuốc-đanh giật mình vì lần đầu tiên trong đời được gọi là ông lớn. Lão chưa dám tin ở tai mình, không biết có phải là nghe nhầm hay không nên hỏi lại cho chắc chắn. Chú thợ phụ lại càng tỏ vẻ lễ phép hơn : Bẩm, ông lớn ạ. Điều đó khiến cho Giuốc-đanh sướng lắm và cứ tưởng rằng hễ mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở thành quý tộc: Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy Ị Còn cứ bo bo giữ kiểu cũ quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Giuốc-đanh phóng thưởng cho chú thợ phụ: Đấy, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này. Thấy lão đã mắc mưu, tay thợ phụ tiếp tục tâng bốc lão lên tận mây xanh, hết gọi là ông lớn, cụ lớn, rồi đến đức ông. Chúng ta hãy lắng nghe lời đối thoại giữa chú thợ phụ và con người mắc bệnh ảo tưởng Giuốc-đanh
đoạn văn sử dụng yếu tố trào phúng để chế giễu sự phù phiếm hám danh và dễ bị lừa của con người qua nhân vật giuốc-đanh tác giả muốn phê phán những người chỉ chú trọng đến hình thức bên ngoài mà không quan tâm đến bản chất bên trong , đồng thời đoạn văn cũng lên án sự xảo quyệt nịnh lọt của những kẻ tiểu nhân ( các yếu tố trào phúng này tạo lên tiếng cười nhẹ nhàng giúp người đọc thư giãn và đồng thời cũng gửi gắm những thông điệp sâu sắc về cuộc sống
lễ phép ,khiêm nhường ,tôn trọng, tinh tế ,tài hoa, khé léo
(đúng cho mình xin 1 tick nha)