Em không xem được video ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát đề bài cần phải phân tích, giải thích, bình luận để làm rõ vấn đề, đối tượng được nêu.
- Trước khi vào phân tích:
- Đề cập đến xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
- Giới thiệu vị trí của nó trong toàn bộ tác phẩm.
- Giải thích các khái niệm, hoặc câu nhận xét xuất hiện trong đề bài.
- Đi vào phân tích:
- Mổ xẻ thật sự một đoạn thơ, đoạn văn, nhân vật, tác phẩm bằng cách phân tích nghệ thuật có trong bài.
- Dựa vào những kiến thức, kết hợp với cảm xúc cá nhân để phân tích, trình bày và diễn đạt ý.
- Trong quá trình làm bài, cần đối chiếu với những tác phẩm cùng loại để thấy được sự khác biệt, độc đáo của tác phẩm đang phân tích.
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- “Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
Ra thế
Lượm ơi!
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trổ đòng đòng
Ca-lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng...
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…
– “Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
– “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần…
Cháu đi đường cháu,
Chú lên đường ra,
Ðến nay tháng sáu,
Chợt nghe tin nhà.
Ra thế,
Lượm ơi!
Một hôm nào đó,
Như bao hôm nào,
Chú đồng chí nhỏ,
Bỏ thư vào bao,
Vụt qua mặt trận,
Ðạn bay vèo vèo,
Thư đề “Thượng khẩn”,
Sợ chi hiểm nghèo!
Ðường quê vắng vẻ,
Lúa trổ đòng đòng,
Ca-lô chú bé,
Nhấp nhô trên đồng…
Bỗng loè chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…
1949
Nguồn: Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 2003
Cảm ơn em đã lựa chọn olm là môi trường học tập và giao lưu với cộng đồng tri thức trong và ngoài nước mà em yêu thương và tin tưởng. Cảm ơn những trải nghiệm và đánh giá của em trong quá trình học tập trên olm.
olm chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm em nhá!
A. từ đồng âm
Vì "ba" trong "ba má" là chỉ đến người sinh ra mình, "ba" trong số "ba" là số từ.
B. từ nhiều nghĩa
Vì "mắt" trong "con mắt" và "mắt" trong "mắt na" có liên quan nghĩa với nhau, cùng chỉ đến bộ phận bên ngoài sự vật hình tròn.
C. từ đồng âm
Vì "nam" trong "Phương Nam" chỉ đến tên của một vùng miền và "nam" trong "bạn Nam" đều chỉ đến tên con người.
D. từ nhiều nghĩa
Vì "cánh" trong "cánh tay" và "cánh" trong "cánh quạt" đều chỉ đến bộ phận.
a. Từ đồng âm
b. Từ nhiều nghĩa
c. Từ đồng âm
d. Từ nhiều nghĩa
1. Mở bài: Giới thiệu về cảnh đẹp mà em mà em muốn giới thiệu
2. Thân bài:
* Miêu tả khái quát về cảnh đẹp:
- Tên đầy đủ của cảnh đẹp đó là gì? ( Người dân địa phương ca tụng nơi ấy như thế nào )
- Cảnh đẹp đó là tự nhiên hay do con người tạo ra?
- Di chuyển đến nơi ấy bằng cách nào?
- Diện tích, phạm vi của cảnh đẹp
* Miêu tả chi tiết cảnh đẹp đó:
- Những khu vực có trong cảnh đẹp ấy
+ Giới thiệu theo trình tự nhất định (từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong…)
+ Những cây cối, đồ vậtt… có xuất hiện ở cảnh đẹp đó?
+ Bầu trời, không khí… ở cảnh đẹp đó như thế nào?
- Thường có những hoạt động, sự kiện gì xảy ra ở khu vực
- Ý nghĩa của các hoạt động ấy
- Sau khi em tham quan xong có cảm giác như thế nào?
3. Kết bài:
- Đánh giá, suy nghĩ của em về cảnh đẹp đó
- Tình cảm của em dành cho cảnh đẹp em vừa miêu tả, hứa hẹn thêm một lần nữa ghé thăm
Độ dài đường chéo thứ hai là:
4 \(\times\) 2 : \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{40}{3}\) (dm)
Đs..
Olm chào em!
Olm chào em. Hiện tại tài khoản của em là tài khoản thường. Theo quy chuẩn của hệ thống giáo dục olm thì tài khoản thường không xem được video bài giảng. chỉ có thể luyện bài tập và mỗi ngày luyện tối đa 10 bài.
Để có thể sử dụng toàn bộ học liệu của olm, luyện không giới hạn các bài tập của olm, Sử dụng ngân hàng đề thi, bài trắc nghiệm, tương tác với giáo viên, thì em vui lòng kích hoạt vip e nhé.
bvbvxdzsxfthdrtgf