3 Cho tam giác ABC vuông tại A,phân giác BE(E thuộc AC)vẽ EH vuông góc AC
a/Chứng minh:tam giác ABE=tam giác HBE và EB là phân giác AEH
b/Chứng minh:AE thuộc EC
c/Gọi I là giao điểm của BA và HE chứng minh:tam giác BIC cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cho tứ giác ABCD, gọi M là trung điểm của AD. N là trung điểm của BC.
Chứng minh: a) 2MN bé hơn hoặc = AB+CD
b) trong trường hợp dấu = xảy ra, tứ giác ABCD là hình gì
2. Cho tam giác abc đều, M là điểm nằm trong tam giác, qua m kẻ các đường thẳng // vs ab,//vsbc,//ac cắt ab,ac,bc tại e,d,f
Chứng minh:a, các tứ giác bfmd, cdme, aemf là hình thang cân
b, trong 3 đoạn ma,mb,mc thì đọ dài một đoạn lớn nhất nhỏ hơn tổng độ dài 2 đoạn còn lại
hình tự kẻ nghen:333
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHD có
AH chung
AHB=AHD(=90 độ)
HB=HC(gt)
=> tam giác AHB=tam giác AHD( cgc)
b) vì tam giác BAH vuông tại H=> ABH+BAH= 90 độ
vì tam giác ABC vuông tại A=> ABC+BCA=90 độ
=> BAH=BAC(= 90 độ-ABC)
ta có B= 1/2018+2/2017+3/2016+...+2017/2+2018/1
=> B=1+1+1+..+1( 2018 số hạng 1)+ 1/2018+..+2017/2
=> B= (1+1/2018)+(1+2/2017)+(1+3/2016)+...+(1+2017/2)+ 2019/2019
=> B= 2019 *(1/2+1/3+...+1/2019)
=> A/B= (1/2+1/3+...+1/2019)/2019*(1/2+1/3+..+1/2019)
=> A/B= 1/2019
Gọi số cây của 3 khối 6, 7, 8 là x, y, z ( học sinh; x, y, z \(\ge\)0; x, y, z \(\le\)90 )
Số cây ba khối 6, 7, 8 tỉ lệ với 3, 5, 7 có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{90}{15}=6\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}\times6=18\\\frac{y}{5}\times6=30\\\frac{z}{7}\times6=42\end{cases}}\)
Vậy khối 6, 7, 8 trồng được lần lượt số cây là 18; 30; 42 ( cây ).
A B C M H K G
A) XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI
CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN \(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\Leftrightarrow AM=BM=CM\)
XÉT TAM GIÁC AMC CÓ AM=CM => TAM GIÁC AMC CÂN TẠI M
MÀ TRONG TAM GIÁC CÂN ĐƯỜNG CAO CŨNG LÀ TIA PHÂN GIÁC => MH LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{AMC}\)
\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{HMC}\)
XÉT \(\Delta AMH\)VÀ \(\Delta CMH\)CÓ
\(AM=MC\left(CMT\right)\)
\(\widehat{AMH}=\widehat{HMC}\left(CMT\right)\)
MH LÀ CẠNH CHUNG
=>\(\Delta AMH\)=\(\Delta CMH\)(C-G-C)
=> AH= CH ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)
=> BH LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC ABC
VÌ HAI TĐƯỜNG TRUNG TUYẾN AM VÀ BH CẮT NHAU TẠI G
=> G LÀ TRỌNG TÂM CỦA TAM GIÁC ABC
B)
XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A
CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN
\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\left(Đ/L\right)\)P/S CHỈ ÁP DỤNG TRAM GIÁC GIÁC VUÔNG
c) Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, bạn lên mạng tham khảo , EZ
a) AM = MC nên tam giác AMC cân tại M nên MH là đường cao cũng là trung tuyến hay H là trung điểm của AC nên BH là trung tuyến của tam giác ABC
Mà AM cũng là trung tuyến của tam giác ABC nên G trọng tâm của tam giác ABC
Với \(x=100\)\(\Rightarrow x-1=99\)
Ta có: \(C=99+99x+99x^2+99x^3+.......+99x^n+99x^{n+1}\)
\(=x-1+\left(x-1\right).x+\left(x-1\right).x^2+........+\left(x-1\right).x^n+\left(x-1\right).x^{n+1}\)
\(=x-1+x^2-x+x^3-x^2+......+x^{n+1}-x^n+x^{n+2}-x^{n+1}\)
\(=-1+x^{n+2}=x^{n+2}-1\)
Thay \(x=100\)vào biểu thức ta được:
\(C=100^{n+2}-1\)