giúp m với mai m đi hc r !!!!!
212 . 35-212.36/212.93+84.35
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(2p+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow k^3\) lẻ \(\Rightarrow k\) lẻ \(\Rightarrow k=2n+1\) với n là số tự nhiên
\(\Rightarrow2p+1=\left(2n+1\right)^3\)
\(\Rightarrow2p=\left(2n+1\right)^3-1\)
\(\Rightarrow2p=\left(2n+1-1\right)\left[\left(2n+1\right)^2+2n+1+1\right]\)
\(\Leftrightarrow2p=2n\left(4n^2+6n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow p=n\left(4n^2+6n+3\right)\) (1)
Do p nguyên tố \(\Rightarrow p\) chỉ có nhiều nhất 1 ước lớn hơn 1 là chính nó
Do đó (1) thỏa mãn khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}n=1\\p=4n^2+6n+3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=1\\p=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(p=13\) là SNT thỏa mãn yêu cầu
Cho M={0,1,4,9}Hỏi M có bao nhiêu tập hợp con A.16B.15C.14D.13
a) Sửa: \(CMR:MB< MC\)
BH là hình chiếu của AB trên BC
CH là hình chiếu của AC trên BC
Mà: AB < AC \(\Rightarrow BH< CH\)
BH là hình chiếu của BM trên BC
CH là hình chiếu của CM trên BC
Mà: \(BH< CH\Rightarrow MB< MC\)
b) Kẻ DE ⊥ AH
Điểm M là điểm bất kì trên AH nên: \(AM< AH\)
\(\Rightarrow AM-AE< AH-AE\)
\(\Rightarrow ME< HE\)
ME là hình chiếu của MD trên AH
HE là hình chiếu của HD trên AH
Mà: ME < HE \(\Rightarrow MD< HD\)
Câu b đề thiếu rồi em, cần biết quan hệ giữa a và b nữa mới tính được
Bài 4:
a; A = \(\dfrac{4a-5b}{6a+b}\); biết \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ a = \(\dfrac{2}{3}\).b
Thay a = \(\dfrac{2}{3}\)b vào biểu thức A ta có:
A = \(\dfrac{4.\dfrac{2}{3}.b-5.b}{6.\dfrac{2}{3}.b+b}\)
A = \(\dfrac{b.\left(\dfrac{8}{3}-5\right)}{b.\left(4+1\right)}\)
A = \(\dfrac{\dfrac{-7}{3}}{5}\)
A = \(\dfrac{-7}{15}\)
Bài 1:
Xét tam giác AMB và tam giác ANB có:
AM = AN
BM = BN
AB chung
⇒ \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)ANB (c-c-c) (đpcm)
Bài 2:
Xét tam giác EFG và tam giác EHG có:
GE chung
Góc FEG = Góc HEG
góc FGE = góc EGH
⇒ \(\Delta\)EFG = \(\Delta\)EGH (g- c -g)
Do tam giác MQE vuông tại E \(\Rightarrow\widehat{EMQ}+\widehat{EQM}=90^0\) (1)
Mà \(\widehat{EQM}\) là góc ngoài của tam giác NPQ, theo tính chất góc ngoài của tam giác:
\(\widehat{EQM}=\widehat{ENP}+\widehat{QPN}\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\widehat{EMQ}+\widehat{ENP}+\widehat{QPN}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EMQ}+\widehat{ENP}+\widehat{QPN}-90^0=0\)
Lời giải:
a. Vì $x,y$ là 2 đại tượng tỉ lệ nghịch nên $xy=k$ không đổi với $k$ là hệ số tỉ lệ.
Thay $x=-3; y=-7$ thì: $k=xy=(-3)(-7)=21$
b. $xy=21\Rightarrow x=\frac{21}{y}$
c. Khi $x=9$ thì: $y=\frac{21}{x}=\frac{21}{9}=\frac{7}{3}$
d. Khi $y=-6$ thì $x=\frac{21}{y}=\frac{21}{-6}=\frac{-7}{2}$
\(\dfrac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^6}{2^{12}.9^3+8^4.3^5}=\dfrac{2^{12}.\left(3^5-3^6\right)}{2^{12}.\left(3^2\right)^3+\left(2^3\right)^4.3^5}\\ =\dfrac{2^{12}.\left(3^5-3^6\right)}{2^{12}.\left(3^6+3^5\right)}=\dfrac{3^5-3^6}{3^6+3^5}\\ =\dfrac{3^5\left(1-3\right)}{3^5\left(1+3\right)}=\dfrac{-2.3^5}{4.3^5}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)