Cho tam giác ABC cân tại A ( A<90). Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. C/M:
a) BE = CF
b) tam giác HEF cân
C, EF // BC
D, AH vuông góc với EF
Cần gấp giúp m với mng ơi, k cần vẽ hình nhưng giải đầy đủ đi ạ. nhanh ạ m cần gấp ssx tick nhaaaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình nha
a) xét tam giác BHD và tam giác BHC có
HD=HC(gt)
BHD=BHC(=90 độ)
BH chung
=> tam giác BHD= tam giác BHC(cgc)
=> BD=BC(hai cạnh tương ứng)
b) ta có HC^2=BC^2-BH^2( áp dụng định lý pytago)
AH^2=AB^2-BH^2( áp dụng định lý pytago)
vì AB<BC=> AB^2<BC^2=> AB^2-BH^2<BC^2-BH^2=> HC^2>AH^2=> HC>AH
a) x-7+3(x-5) = 0
=> x - 7 + 3x - 15 = 0
=> 4x - 22 = 0
=> 4x = 22
=> x = 22/4 = 11/2
b) (x-1) (x2+4) = 0
có x^2 + 4 > 0
=> x - 1 = 0
=> x = 1
c) x2-4x+4 = 0
=> (x - 2)^2 = 0
=> x - 2 = 0
=> x = 2
d) x2-5x+4 = 0
=> x^2 - x - 4x + 4 = 0
=> x(x - 1) - 4(x - 1) = 0
=> (x - 4)(x - 1) = 0
=> x - 4 = 0 hoặc x - 1 = 0
=> x = 4 hoặc x = 1
x - 7 + 3( x - 5 )
Đa thức có nghiệm
<=> x - 7 + 3x - 15 = 0
<=> 4x - 22 = 0
<=> 4x = 22
<=> x = 11/2
Vậy nghiệm của đa thức là 11/2
( x - 1 )( x2 + 4 ) = 0
Đa thức có nghiệm <=> ( x - 1 )( x2 + 4 ) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 4 = 0
<=> x = 1 hoặc x2 = -4 ( vô lí )
Vậy nghiệm của đa thức là 1
x2 - 4x + 4
Đa thức có nghiệm <=> x2 - 4x + 4 = 0
<=> ( x - 2 )2 = 0
<=> x - 2 = 0
<=> x = 2
Vậy nghiệm của đa thức là 2
x2 - 5x + 4
Đa thức có nghiệm <=> x2 - 5x + 4 = 0
<=> ( x - 4 )( x - 1 ) = 0
<=> x - 4 = 0 hoặc x - 1 = 0
<=> x = 4 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của đa thức là 4 và 1
H(x) = 2x2 - 2x
H(x) = 0 <=> 2x2 - 2x = 0
<=> x( 2x - 2 ) = 0
<=> x = 0 hoặc 2x - 2 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của H(x) là 0 và 1
\(H\left(x\right)=2x^2-2x=2x\left(x-1\right)\)
Để H(x) có nghiệm => 2x(x-1)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy x=0; x=1
N(x) = 2x + x3 + x2 - 4x - x3
= x2 - 2x
N(x) = 0 <=> x2 - 2x = 0
<=> x(x - 2) = 0
<=> x = 0 hoặc x - 2 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 2
Vậy nghiệm của N(x) là 0 và 2
\(N\left(x\right)=2x+x^3+x^2-4x-x^3=x^2-2x=x\left(x-2\right)\)
Để N(x) có nghiệm => x(x-2)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy x=0; x=2
C) MN // BC
o l m . v n
a, tam giác ABC cân tại A (gt)
=> AB = AC (Đn)
có M;N lần lượt là trung điểm của AC;AB (gt) => AM = MC = 1/2AC và AN = BN = 1/2BC (tc)
=> AN = AM = BN = CM
xét tam giác NBC và tam giác MCB có : BC chung
^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (Gt)
=> tam giác NBC = tam giác MCB (c-g-c) (1)
b, (1) => ^KBC = ^KCB (đn)
=> tam giác KBC cân tại K (dh)
c, có tam giác ABC cân tại A (gt) => ^ABC = (180 - ^BAC) : 2 (tc)
có AM = AN (câu a) => tam giác AMN cân tại A (đn) => ^ANM = (180 - ^BAC) : 2 (tc)
=> ^ABC = ^ANM mà 2 góc này đồng vị
=> MN // BC (đl)
tự kẻ hình nha
a) xét tam giác ACF và tam giác ABE có
góc A chung
AB=AC(gt)
AFC=AEB(=90 độ)
=> tam giác ACF= tam giác ABE(ch-gnh)
CF=BE(hai cạnh tương ứng)
b) từ tam giác ACF= tam giác ABE=> AF=AE(hai cạnh tương ứng)
xét tam giác AFH và tam giác AEH có
AF=AE(cmt)
AFH=AEH(=90 độ)
AH chung
=> tam giác AFH= tam giác AE(ch-cgv)
=> FH=EH( hai cạnh tương ứng)
=> tam giác FHE cân H
c) vì AF=AE=> tam giác AFE cân A=> AFE=AEF=180-FAE/2
vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=180-BAC/2
=> AFE=ACB mà AFE đồng vị với ACB => EF//BC
d) từ tam giác AFH= tam giác AEH=> A1=A2( hai góc tương ứng)
đặt O là giao điểm của AH và EF
xét tam giác AFO và tam giác AEO có
AF=AE(cmt)
A1=A2(cmt)
AO chung
=> tam giác AFO=tam giác AEO (cgc)
=> AOF=AOC( hai góc tương ứng)
mà AOF+AOC=180 độ( kề bù)
=> AOF=AOC=180/2= 90 độ=> AH vuông góc với EF