cho tam giác abc cân tại a đường cao ah
a) chứng minh hb= hc
b) Trên tia đối của tia ha lấy điểm e sao cho he= ha Chứng minh ab song song với ce và tam giác ace cân
c) kẻ hk song song với ab (k thuộc ac). Chứng minh k là trung điểm của ac
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét hai tam giác vuông ABD và ACE có:
AB = AC (do ΔABCΔABC cân tại A)
AˆA^: góc chung
Vậy ΔABD=ΔACE(ch−gn)ΔABD=ΔACE(ch−gn)
b) ΔABCΔABC cân tại A
⇒⇒ AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của BC
hay HB = HC
ΔBDCΔBDC có DH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
⇒⇒ DH = HB = HC = BC2BC2
⇒⇒ ΔHDCΔHDC cân tại H.
c) ΔHDCΔHDC cân tại H có HM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
Vậy DM = MC (đpcm).
Đề sai => sửa :
Cho tam giác ABC cân tại A , góc A < 90 độ , đường cao BD và CE cắt nhau tại H ( D thuộc AC , E thuộc AB ) .
a) CM: Tam giác ABD = tam giác ACE
b) CM : tam giác BHC cân .
c) So sánh HB = HD
d)Trên tia đối của tia EH lấy điểm N sao cho NH < NC . Trên tia đối của tia DH lấy điểm M sao cho MH = NH . CM : BN , AH , CM đồng quy tại 1 điểm .
Giải :
a ,Vì EC là đường cao => \(EC\perp AB\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{CEB}=90^0\)
Vì BD là đường cao => \(BD\perp AC\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{BDC}=90^0\)
Xét \(\Delta ACE\)và \(\Delta ABD\)có :
AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )
\(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^0\)
\(\widehat{A}\)chung
=> \(\Delta ACE\)= \(\Delta ABD\)( ch.gn )
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\)( 2 góc tương ứng )
b , Ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( \(\Delta ABC\)cân tại A )
Mà : \(\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=\widehat{ACB}\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\)(cmt)
=> \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
=> \(\Delta HBC\)cân tại H .
c , Xét \(\Delta DHC\)có \(\widehat{ADB}=90^0\)
=> HC là cạnh huyền ( cạnh lớn nhất )
=> HC > DH
Mà DB = DC (\(\Delta HBC\) cân tại H )
=> HB > HD
d , mik cx 0 bt :>
\(\frac{a+3}{a-3}=\frac{b+4}{b-4}\)
=> \(\frac{a+3}{b+4}=\frac{a-3}{b-4}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+3}{b+4}=\frac{a-3}{b-4}=\frac{a+3+a-3}{b+4+b-4}=\frac{2a}{2b}=\frac{a}{b}\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+3}{b+4}=\frac{a+3-a}{b+4-b}=\frac{3}{4}\)
=> \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{3^3}{4^3}=\frac{a^3+3^3}{b^3+4^3}\)
=> \(A=\frac{a^3+3^3}{b^3+4^3}=\frac{3^3}{4^3}\)
\(C\left(x\right)=x^4+4x^2+5\)
\(C\left(x\right)=\left(x^4+4x^2+4\right)+1\)
\(C\left(x\right)=\left(x^2+2\right)^2+1\ge1>0\)
Vậy đa thức không có nghiệm (ĐPCM)
Cách khác :
C(x) = x4 + 4x2 + 5
\(x^4\ge0\forall x\)
\(x^2\ge0\forall x\Rightarrow4x^2\ge0\)
\(5>0\)
=> \(x^4+4x^2+5\ge5>0\)
=> C(x) vô nghiệm ( đpcm )
Ta có : \(\left(x-1\right)^2\ge0\)
\(\left|y-5\right|\ge0\)
\(\sqrt{z-4}\ge0\)
Để có được \(Min_A\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-5=0\\z-4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\\z=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow A=1^2+0+0+0+2020=2021\)
Vậy \(Min_A=2021\Leftrightarrow\left(x;y;z\right)=\left(1;5;4\right)\)
Q(x) = 3x2 - 12
Q(x) = 0 <=> 3x2 - 12 = 0
<=> 3x2 = 12
<=> x2 = 4
<=> x = 2 hoặc x = -2
Vậy nghiệm của Q(x) là 2 và -2
Q(x)=0
3x^2-12=0
3x^2=0+12
3x^2=12
X^2=12:3
X^2=4
x^2=2^2
X=2
1. \(AB=-\frac{1}{3}x^2y^2\cdot\left(-6x^3y^4\right)=\left(-\frac{1}{3}\cdot-6\right)\left(x^2x^3\right)\left(y^2y^4\right)=2x^5y^6\)
Bậc = 5 + 6 = 11
2. Thiếu B
tự kẻ hình nha:3333
a) xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AB=AC(gt)
ABC=ACB(gt)
AHB=AHC(=90 độ)
=> tam giác AHB= tam giác AHC(ch-gnh)
=> HB=HC( hai cạnh tương ứng)
b) xét tam giác AHB và tam giác EHC có
AH=EH(gt)
BH=CH(cmt)
AHB=AHC(=90 độ)
=> tam giác AHB= tam giác EHC(cgc)
=> BAH=CEH( hai góc tương ứng)
mà BAH so le trong với CEH=> AB//CE
từ tam giác AHB= tam giác AHC=> BAH=CAH( hai góc tương ứng)
=> CEH=CAH=> tam giác AEC cân C
c) vì AB//HK=> BAH=AHK=> CAH=AHK(CAH=BAH)
=> tam giác AHK cân K=> AK=HK
vì AH vuông góc với BC=> CAH+ACH=90 độ=> ACH=90 độ-CAH
vì AHK+KHC=AHC=> KHC= 90 độ- AHK
=> ACH=KHC (AHK=CAH)
=> tam giác KHC cân K=> KC=HK
=> AK=KC=> K là trung điểm AC
Thank nhe :)))