K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020

a) Xét tam giác BAD và tam giác BED có :

BA = BE ( gt )

^ABD = ^EBD ( BD là tia phân giác của ^B )

BD chung 

=> Tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )

=> AD = ED ( hai cạnh tương ứng )

=> ^BDA = ^BDE ( hai góc tương ứng )

mà ^BDA + ^BDE = 1800 ( kề bù )

=> ^BDA = ^BDE = 1800/2 = 900

=> BD vuông góc với AE ( đpcm )

b) BD vuông góc với AE

=> D thuộc AE

Lại có AD = ED

=> BD là đường trung trực của AE

21 tháng 6 2020

Giải

a) Xét 2 tam giác BAD và tam giác BED có:

   BD là cạnh chung

   BA = BE ( gt )

  Góc ABD = góc EBD ( gt )

Do đó : Tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c )

=> góc BAD = góc BED ( hai cạnh tương ứng ) 

=> BED = 90° => DE vuông góc với BE

b) Theo câu a ta có : Tam giác BAD = tam giác BED => DA = DE nên D thuộc đừng trung trực của AE 

Mà BA = BE ( gt ) nên B thuộc đừng trung trực của AE 

Vậy BD là đường trung trực của AE  

Học tốt 

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC và có đường phân giác AD. Trên cạnh AC lấy điểm e sao cho AE=AB. Vẽ DH vuông góc với AC ở H. BE cắt AD và DH lần lượt tại I và K. Chứng minh AK vuông góc với DE.                                                                                                   Bài 2: .Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường phân giác BD cắt nhau...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC và có đường phân giác AD. Trên cạnh AC lấy điểm e sao cho AE=AB. Vẽ DH vuông góc với AC ở H. BE cắt AD và DH lần lượt tại I và K. Chứng minh AK vuông góc với DE.                                                                                                   Bài 2: .Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường phân giác BD cắt nhau ở K. Lấy điểm E thuộc cạnh BC sao cho BE=BA. Chứng minh EK song song với AC                                                                                                                                                         Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Dựng ra phía ngoài tam giac ABC cac tam giac đều ABD và ACE. Gọi H là trọng tâm của tam giác ABD, I là trung điểm của Bc. Trên tia HI lấy điểm K sao cho HI=IK. Chứng minh:                                                                                                               a. AH=CK                                                                                                                                                                                                             b. Tam giác AHE = tam giác CKE                                                                                                                                                                         c. Tam giác EHK là tam giác đều

0
21 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác BMD và tam giác CMA có

 AM=MD(gt)

BM=CM(gt)

AMC=BMD( đối đỉnh)

=> tam giác BMD= tam giác CMA(cgc)

=> BDM=MAC( hai góc tương ứng)

mà BDM so le trong với MAC=> AC//BD, BA vuông góc với AC=> BA vuông góc với BD=> ABD=90 độ

b) từ tam giác BMD= tam giác CMA=> BD=AC( hai cạnh tương ứng)

xét tam giác ABC và tam giác BAD có

BD=AC(cmt)

AB chung

BAC=ABD(=90 độ)

=> tam giác ABC= tam giác BAD(cgc)

c) từ tam giác ABC= tam giác BAD => AD=BC( hai cạnh tương ứng)

mà AM=MD=> M là trung điểm của AD 

và M là trung điểm của BC=> AM=MD=BM=CM

=> 2AM=BM+CM

=> 2AM=BC

=> AM=1/2BC

20 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta có: \(Q\left(2\right)=4a+2b+c\)

\(Q\left(-1\right)=a-b+c\)

\(\Rightarrow Q\left(2\right)+Q\left(-1\right)=5a+b+2c=0\)

\(\Rightarrow Q\left(2\right)=-Q\left(-1\right)\)

Ta có: \(Q\left(2\right).Q\left(-1\right)=-Q\left(-1\right).Q\left(-1\right)=-Q\left(-1\right)^2\le0\)

=> đpcm

Học tốt!!!!

20 tháng 6 2020

A B C H K M G

Bài làm:

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB^2+AC^2=9^2+12^2=225\left(cm\right)\\BC^2=15^2=225\left(cm\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Áp dụng định lý Pytago đảo => Tam giác ABC vuông tại A

=> đpcm

b) Xét 2 tam giác: \(\Delta MHC\)và \(\Delta MKB\)có:

\(\hept{\begin{cases}MK=MH\left(gt\right)\\\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\\MB=MC\left(gt\right)\end{cases}}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta MHC=\Delta MKB\left(c.g.c\right)\)

=> đpcm

c) Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông

=> \(AM=\frac{1}{2}BC=MC\)

=> Tam giác AMC cân tại M, mà MH là đường cao xuất phát từ đỉnh trong tam giác cân AMC

=> MH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác AMC

=> H là trung điểm AC

=> BH là đường trung tuyến của tam giác ABC

Mà AG,BH là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm tam giác ABC

=> đpcm

Học tốt!!!!

20 tháng 6 2020

Ở đoạn xét 2 tam giác mình viết bị lỗi, bạn viết thêm cho mình MB = MC (giả thiết) nhé!

20 tháng 6 2020

Bài làm:

a) Ta có: \(x^2\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow3-x^2\le3\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy Max biểu thức bằng 3 khi x=0

b) Ta có: \(3\left(x+1\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow-7-3\left(x+1\right)^2\le-7\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(3\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy Max biểu thức bằng -7 khi x=-1

c) Ta có: \(\left|3x-7\right|\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow2-\left|3x-7\right|\le2\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|3x-7\right|=0\Leftrightarrow3x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\)

Vậy Max biểu thức bằng 2 khi \(x=\frac{7}{3}\)

Học tốt!!!!