chứng minh 2^30 + 3^20 chia hết cho 30
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5.
a) \(N=-\left\{-\left(a+b\right)-\left[\left(a-b\right)-\left(a+b\right)\right]\right\}\)
\(=\left(a+b\right)+\left[\left(a-b\right)-\left(a+b\right)\right]\)
\(=a+b+\left(a-b-a-b\right)\)
\(=a+b+\left(-2b\right)\)
\(=a-b\)
b) Thay \(a=-5;b=-3\) vào \(N\), ta được:
\(N=-5-\left(-3\right)=-5+3=-2\)
Bài 6.
a) \(M=\left(a-b\right)+\left\{a-\left[\left(a+b\right)-\left(a-b\right)\right]\right\}\)
\(=a-b+\left[a-\left(a+b-a+b\right)\right]\)
\(=a-b+\left(a-2b\right)\)
\(=a-b+a-2b\)
\(=2a-3b\)
b) Thay \(a=7;b=2\) vào \(M\), ta được:
\(M=2\cdot7-3\cdot2=14-6=8\)
Bài 7.
a) \(N=-\left\{\left(a-b\right)+\left[b-\left(a+b\right)-\left(a-b\right)\right]\right\}\)
\(=-\left[a-b+\left(b-a-b-a+b\right)\right]\)
\(=-\left[a-b+\left(-2a+b\right)\right]\)
\(=-\left(a-b-2a+b\right)\)
\(=-\left(-a\right)\)
\(=a\)
b) Thay \(a=7\) vào \(N\), ta được: \(N=7\)
\(Toru\)
Bài 5:N = - {- (a + b) - [ (a + b) - (a - b)]}
N = a - b - [ a + b - a + b]}
N = a - b - 2b
N = a - 3b
thay a = - 5; b = - 3 vào N = a - 3b ta có:
N = - 5 - 3.(-3)
N = -5 + 9
N = 4
Bài 6:
M = (a - b) + {a - [(a + b) - (a - b)]}
M = a - b + a - a - b + a - b
M = 2a -3 b
Thay a = 7; b = 2 vào M = 2a - 3.b ta có:
M = 2.7 - 3.2
M = 14 - 6
M = 8
Gọi x (điểm) là số điểm 10 của lớp 6C (x ∈ ℕ* và 300 < x < 700)
Do khi chia cho 12 dư 5; chia 15 dư 8; chia 18 dư 11
⇒ x + 7 ∈ BC(12; 15; 18)
Do x ∈ ℕ* ⇒ x + 7 > 0
Do số điểm 10 chia hết cho 13 nên x ⋮ 13
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
18 = 2.3²
⇒ BCNN(12; 15; 18) = 2².3².5 = 180
⇒ x + 7 ∈ BC(12; 15; 18) = B(180) = {180; 360; 540; 720; ...}
⇒ x ∈ {173; 353; 533; 713; ...}
Do 300 < x < 700
⇒ x ∈ {353; 533}
Mà 533 ⋮ 13
⇒ x = 533
Vậy số hoa điểm 10 cần tìm là 533 điểm
Bài 1:
a. $=-(25+15)+[100-3^2(25-15)]$
$=-40+(100-3^2.10)=-40+(100-90)=-40+10=-30$
b. $=-54.28+18(-54)+(-54).54$
$=-54(28+18+54)=-54.100=-5400$
c.
$=7^{102}(7-1):[7^{99}(50-1)]=7^{102}.6:(7^{99}.7^2)$
$=7^{102}.6:7^{101}=7^{102-101}.6=7.6=42$
Bài 2
a) 123 - 3.(x - 5) = 3.4²
123 - 3.(x - 5) = 3.16
123 - 3.(x - 5) = 48
3.(x - 5) = 123 - 48
3(x - 5) = 75
x - 5 = 75 : 3
x - 5 = 25
x = 25 + 5
x = 30
b) 15 ⋮ (x - 1)
⇒ x - 1 ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
⇒ x ∈ {-14; -4; -2; 0; 2; 4; 6; 16}
Mà x ≥ 6
⇒ x ∈ {6; 16}
930 + 670 + 455
= 930 + 70 + 600 + 400 + 55
= (930 + 70) + (600 + 400) + 55
= 1000 + 1000 + 55
= 2000 + 55
= 2055
24 : 5 = 4,8
Máy tính ghi 4.8 là 4,8 đó em
Em hiểu đó là thương của phép chia em nhé. Không phải là thương và số dư như em nghĩ đâu.
vi no chia ca so du
du 4
chia 5
4 chia 5 bang 0.8
4+0.8 bang 4.8
Các số thoả mãn: 20; 31; 13; 42; 24; 53; 35; 46; 64; 57; 75; 86; 68; 97; 79
=> Có 15 số thoả mãn
9 - 7 = 2 vậy có các số 97; 79
8 - 6 = 2 vậy có các số 86; 68
7 - 5 = 2 vậy có các số 75; 57
6 - 4 = 2 vậy có các số: 64; 46
5 - 3 = 2 vậy có các số 53; 35
4 - 2 = 2 vậy có các số 42; 24
3 - 1 = 2 vậy có các số 31; 13
2 - 0 = 2 vậy có số 20
Có tất cả 15 số có hai chữ số mà hai chữ số của số đó hơn kém nhau 2 đơn vị.
A = \(\dfrac{3^{2023}-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\left(3^4\right)^{505}.3^3-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\overline{..1}^{505}.27-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\overline{..7}-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\overline{..6}}{2}\)
A = \(\overline{..3};\overline{..8}\) (1)
Vì 3 là số lẻ nên 32023 là số lẻ ⇒ 32023 - 1 là số chẵn (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: A = \(\overline{..8}\)
Vậy chữ số tận cùng của : \(\dfrac{3^{2023}-1}{2}\) là 8
2³⁰ = 1073741824
3²⁰ = 3486784401
⇒ 2³⁰ + 3²⁰ = 4560526225
Mà 4560526225 chia 30 dư 25
Nên đề sai
Em xem lại đề nhé