cho (o,r) đường kính ab, trên tiếp tuyến tại a của (o) lấy c sao cho ac = 2r. gọi d là giao điểm của bc và (o)
a, chứng minh ad là đường cao cũng là đường trung trực của tam giác abc
b, vẽ dây cung ae vuông góc dc tại h, chứng minh ce là tiếp tuyến của (o)
c đường thẳng be cắt od tại f, tính tan ofb, từ đó suy ra số đo góc ofb
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\text{Ta có: }x=\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}=\sqrt{\frac{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}}=\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{9-5}}=\frac{3-\sqrt{5}}{2}.\)
\(A=x^5-6x^4+12x^3-4x^2-13x+2020\)
\(=\left(x^5-3x^4+x^3\right)-\left(3x^4-9x^3+3x^2\right)+\left(2x^3-6x^2+2x\right)+\left(5x^2-15x+5\right)+2015\)
\(=x^3\left(x^2-3x+1\right)-3x^2\left(x^2-3x+1\right)+2x\left(x^2-3x+1\right)+5\left(x^2-3x+1\right)+2015\)
\(=\left(x^2-3x+1\right)\left(x^3-3x^2+2x+5\right)+2015\)
Thay x vào A ta có:
\(A=\left[\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^2-3.\frac{3-\sqrt{5}}{2}+1\right]\left(.....\right)+2015\)
\(=\left(\frac{14-6\sqrt{5}}{4}-\frac{9-3\sqrt{5}}{2}+1\right)\left(....\right)+2015\)
\(=0\cdot\left(......\right)+2015=2015\)
Vậy.....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
NX: x = 0 là 1 nghiệm của pt
Nếu \(x\ne0\)
\(ĐKXĐ:x\ge3\)
Ta có : \(\sqrt{x\left(x+1\right)}-\sqrt{x\left(x+2\right)}=\sqrt{x\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x+1\right)}-\sqrt{x\left(x+2\right)}-\sqrt{x\left(x-3\right)}=0\)(1)
Vì mỗi ngoặc trong căn đều dương nên ta tách ra được
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}-\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\left(h\right)\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}-\sqrt{x-3}=0\)
*Nếu \(\sqrt{x}=0\)
\(\Rightarrow x=0\)(loại vì ko thỏa mãn ĐKXĐ)
*Nếu \(\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}-\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}\)
Dễ thấy VT < VP
=> pt vô nghiệm
Vậy pt có 1 nghiệm duy nhất x = 0
Bổ sung chỗ ĐKXĐ nhé !
\(ĐKXĐ:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-2\end{cases}}\)
Còn phần tiếp theo làm tương tự !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhận thấy x = y = 0 ko phải là nghiệm của hpt
Nên \(x,y,z\ne0\)
Đặt \(x^2+y^2=a\left(a>0\right)\)
\(\left(x^2-y^2\right)^2=b\left(b\ge0\right)\)
Khi đó \(a^2-b=x^4+2x^2y^2+y^4-x^4+2x^2y^2-y^4\)
\(=4x^2y^2\)
\(\Rightarrow2xy=\sqrt{a^2-b}\)
Hệ pt đã cho tương đương với hệ sau
\(\hept{\begin{cases}a=5\\\frac{\sqrt{a^2-b}}{2}.\sqrt{b}=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\\sqrt{25-b}.\sqrt{b}=12\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\\left(25-b\right)b=144\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b^2-25b+144=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\\left(b-16\right)\left(b-9\right)=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=16\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}a=5\\b=9\end{cases}}}\)
*Với \(\hept{\begin{cases}a=5\\b=16\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\\left(x^2-y^2\right)^2=16\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^2-y^2=4\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^2-y^2=-4\end{cases}}}\)
+)Nếu \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^2-y^2=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{9}{2}\\y^2=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm\frac{3}{\sqrt{2}}\\y=\pm\frac{1}{\sqrt{2}}\end{cases}}\)
+)Nếu \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^2-y^2=-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{1}{2}\\y^2=\frac{9}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm\frac{1}{\sqrt{2}}\\y=\pm\frac{3}{\sqrt{2}}\end{cases}}\)
*Với \(\hept{\begin{cases}a=5\\b=9\end{cases}}\)
Làm tương tự tường hợp trên nhé !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mỉnh ko hiểu đề cho lắm. Tam giác ABC vuông tại A => AB vuông góc AC, vậy đề còn cho "Từ A vẽ đường vuông góc với AB và AC tại D và E" là sao??? Hơi vô lý.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu b là vẽ dây cung vuông góc với oc nhá !